Thứ Tư, 11 tháng 11, 2009

Vì sao các đám mây mở quan trọng hơn các điện thoại mở


-->
Why open clouds are more important than open phones
October 28, 2009 10:38 AM PDT
by Matt Asay
Bài được đưa lên Internet ngày: 28/10/2009
Lời người dịch: Tác giả đưa ra khái niệm mới, rằng trong khi nhiều người trong chúng ta còn đang bị mắc kẹt trong sự TỰ DO 1.0 dành cho các máy tính trạm bị cô lập, thì mọi người đã tới lúc phải nâng cấp lên sự TỰ DO 2.0 dành cho các dịch vụ của máy tính đám mây với các máy tính được kết nối mạng, và điều này còn quan trọng hơn rất nhiều so với những điện thoại di động mở. Điểm mấu chốt cảu nó nằm ở CHUẨN MỞ, với câu hỏi mấu chốt là Liệu các điện thoại di động mở kia có còn ý nghĩa hay không, khi mà chúng ta không thể chuyển được các dữ liệu của chính chúng ta từ một mạng di động này sang một mạng di động khác trong một hệ sinh thái đám mây? Có thể những ai quan tâm tới việc cung cấp các dịch vụ của máy tính đám mây tại Việt Nam thì ngay bây giờ phải quan tâm tới điều này. Nếu không, ta sẽ lại phải tốn một khoản tiền khổng lồ của khổng lồ để có thể chuyển đổi được sau này.
Ryan Paul của Ars Technica muốn biết, “Liệu một [điện thoại thông minh mở thực sự] có được không?” mà câu hỏi thực sự là, “Liệu chúng ta có quan tâm không?”
Tôi hỏi vì một số xếp hạng trong nguồn mở có thể không thấy được cánh rừng (sự lựa chọn) cho những cái cây (sự tự do). Đối với chúng, Sự Tự Do (với một chứ hoa “T”) có mà một khi có nghĩa (cấp phép tự do và nguồn mở), và là kết thúc của bản thân nó, không có nghĩa đối với một sự kết thúc (sự lựa chọn của người sử dụng).
Vì thế, Bradley Kuhn của Trung tâm Luật Tự do của Phần mềm đã biểu thị mối băn khoăn về tương lại của sự tự do trong di động...
Chúng ta đang ở trong một thời kỳ rất không ổn định về sự tự do của các thiết bị di động. Chúng ta hiện đang có hệ điều hành không thực sự là phần mềm tự do mà nó thực hiện công việc.
… khi ông thực sự phải quan tâm tới sự lựa chọn trong di động. Ngay bây giờ, chúng ta bị tước đoạt về sự lựa chọn trong di động, những gì với iPhone của Apple, Android của Google, Symbian, LiMo, Moblin, vân vân, mà chúng gợi ý rằng người sử dụng là tự do để chuyển giữa các thiết bị.
Trong trường hợp này, không phải sự cấp phép mà nó làm cho người sử dụng tự do. Đây là thị trường.
Phần mềm nguồn mở đóng một vai trò quan trọng trong việc đảm bảo sự lựa chọn cho người sử dụng, nhưng nó không là tổng cộng của sự cân bằng của sự tự do/sự lựa chọn. Nó chỉ là một yếu tố. Như Tim O'Reilly nhắc nhở chúng ta, đây cũng còn không phải là sự cần thiết cho yếu tố quan trọng nhất.
Kuhn và những người bảo vệ khác cho phần mềm tự do lo lắng rằng việc tạo ra bu lông và ốc vít cho phần mềm trên điện thoại di động sẽ tự do, nhưng điều ngạc nhiên được đưa ra là việc gia tăng sự không thích hợp của sự tự do độc điểm khi mà nó gắn vào một mạng. Điều này là những gì tôi đã mô tả như là “Khách sạn California của kỹ nghệ”, và nó gợi ý là chúng ta phải quan tâm nhiều hơn nữa về sự tự do giữa các điểm hơn là sự tự do của các bản thân các điểm đó.
Ars Technica's Ryan Paul wants to know, "Can a [truly open smartphone] be done?" But the real question is, "Should we care?"
I ask because some within the open-source ranks can't see the forest (choice) for the trees (freedom). For them, Freedom (with a capital "F") has but one meaning (free and open-source licensing), and is the end itself, not the means to an end (user choice).
Hence, Bradley Kuhn of the Software Freedom Law Center expresses anxiety about the future of freedom in mobile...
We are in a very precarious time with regard to the freedom of mobile devices. We currently have no truly Free Software operating system that does the job.
...when he really should be concerned with choice in mobile. Right now, we're spoiled for choice in mobile, what with Apple's iPhone, Google Android, Symbian, LiMo, Moblin, etc., which suggests that users are free to move between devices.
In this case, it's not the license that makes users free. It's the market.
Open-source software plays an important role in ensuring user choice, but it's not the sum total of the freedom/choice equation. It's just one factor. As Tim O'Reilly reminds us, it's not even necessarily the most important factor, either.
Kuhn and other free-software advocates worry that the nuts and bolts making up the software on mobile phones be free, but this is surprising given the increasing irrelevance of single-node freedom when it's tied into a network. This is what I've described as "the Hotel California of tech," and it suggests we should be far more concerned with freedom between nodes than freedom of the nodes themselves.
Nói cách khác, mối lo thực sự phải là dữ liệu mở, chứ không phải những điện thoại mở. Bất kể phần mềm của điện thoại mở của tôi là thế nào, thì cũng sẽ là vô nghĩa nếu tôi không thể chuyển các dữ liệu của tôi giữa các thiết bị hoặc các nhà cung cấp không giây.
Ngay cả ở đây, có lý do để hy vọng. Ví dụ, phần mềm thư điện tử đẩy và sự đồng bộ hóa các đám mây di động nguồn mở Funambol đang được sử dụng bởi 10 nhà cung cấp dịch vụ di động hàng đầu, như được chỉ ra trong một báo cáo mới, mà nó phải là phù hợp hơn nữa cho những chiến binh vì Tự do hơn là việc liệu Bloetooth có là nguồn mở hay không.
Glyn Moody, một nhà báo với những hiểu biết mạnh mẽ về phần mềm tự do, hiểu điều này. Điều đó giải thích vì sao ông thực hiện một trường hợp cho một đám mây mở, và không đơn giản là “điểm mở trong đám mây”.
Lý tưởng mà nói, những gì chúng ta cần là một hạ tầng máy tính đám mây nguồn mở hoàn toàn trong đó các ứng dụng cung cấp cho mọi người với những thứ như (nhấn mạnh) các dịch vụ thư điện tử và xử lý văn bản tự do có thể được đưa ra … Cái mẹo mực ở đây là không đánh trận về các khái niệm của những đối thủ, mà vượt qua thứ gì đó hoàn toàn khác.
Ví dụ, làm thế nào để tạo ra được một “đám mây *phân tán*” nguồn mở ? Bằng việc tải về và chạy một vài mã nguồn tự do trên máy tính của bạn, bạn có thể đóng góp cho sức mạnh xử lý và không gian đĩa mà nó tạo ra một cách hợp tác một hệ thống máy tính đám mây phân tán, toàn cầu. Bạn có thể thu lợi bằng việc có khả năng để sử dụng các dịch vụ mà chúng chạy trên đó, và cùng lúc bạn có thể giúp giữ vững được toàn bộ hệ sinh thái đám mây nguồn mở theo một cách có thể mở rộng được phạm vi.
In other words, the real concern should be over open data, not open phones. No matter how open my phone's software may be, it's meaningless if I can't move my data between devices or wireless providers.
Even here, there's cause for hope. For example, Funambol's open-source mobile cloud synchronization and push e-mail software is in use by 10 of the leading mobile service providers, as identified in a new report, which arguably should be more relevant to the Freedom fighters than whether Bluetooth is open source.
Glyn Moody, a journalist with strong free-software leanings, understands this. That's why he makes the case for an open cloud, and not simply "open node in the cloud":
Ideally, what we need is a completely open source cloud computing infrastructure on which applications providing people with things like (doubly) free email and word processing services could be offered....The trick here is not to fight the battle on the opponents' terms, but to come up with something completely different.
For example, how about creating an open source, *distributed* cloud? By downloading and running some free code on your computer, you could contribute processing power and disc space that collectively creates a global, distributed cloud computing system. You would benefit by being able to use services that run on it, and at the same time you would help to sustain the entire open source cloud ecosystem in a scalable fashion.
Một người có thể chơi chữ với tính khả thi của tiếp cận này, nhưng ít nhất Moody đang nghĩ về một phạm vi đúng đắn. Những ai mà vẫn còn bị tắc trong Nguồn mở 1.0 của phần mềm máy trạm, bị cô lập thì sẽ không.
Tôi nghĩ ai đó phải khắc phục trong cái chữ hoa TỰ DO trên tất cả những ưu tiên khác. Giống như tính có thể sử dụng được. Hoặc tính có thể có mặt ở khắp mọi nơi. Hoặc … vâng, bất kỳ thứ gì.
Nhưng hầu hết chúng ta không nghĩ theo cách này, vì thế giới này là quá phức tạp hơn sự TỰ DO về một mặt, và sự NÔ LỆ ở mặt khác. Sự tập trung vào sự tự do đã tiến bộ trong thế giới nối mạng của chúng ta, dù một số người bảo vệ cho phần mềm tự do dường như bị vấy bùn trong sự TỰ DO 1.0.
Đã tới lúc phải nâng cấp. Sự tự do là hơn so với một giấy phép. Nó bắt nguồn từ một thị trường cạnh tranh, một thứ mà nó được trợ giúp bởi nguồn mở nhưng không duy nhất haowcj ngay cả được xác định trước nhất bởi nó.
One can quibble with the feasibility of this approach, but at least Moody is thinking at the right scale. Those who are still stuck in the Open Source 1.0 of isolated, client-side software are not.
I suppose someone has to fixate on upper-case Freedom above all other priorities. Like usability. Or ubiquity. Or...well, anything.
But most of us don't think this way, because the world is a lot more complicated than Freedom on one hand, and Slavery on the other. Also, the focus of freedom has evolved in our networked world, though some free-software advocates seem mired in Freedom 1.0.
It's time to upgrade. Freedom is more than a license. It derives from a competitive market, one that is assisted by open source but not exclusively or even primarily defined by it.
Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.