Defense asks industry for help to cut its communications cord
By Bob Brewin 11/18/2009
Theo: http://www.nextgov.com/nextgov/ng_20091118_6743.php
Bài được đưa lên Internet ngày: 18/11/2009
Lời người dịch: Các chiến xa trong quân đội Mỹ thiếu các thiết bị giao tiếp trong chiến đấu, và nay họ đang đề nghị giới công nghiệp lấp đi thiếu hụt này, thông qua các thiết bị công nghệ cao.
Trong lúc ngay cả bọn trẻ con còn có 1, thậm chí 2 thiết bị không giây, thì những binh lính trong các chiến xa vẫn còn giao tiếp theo cách cũ: thông qua các bộ đàm gài trên các mũ sắt của họ và được kết nối bởi một giây tới một hệ thống giao tiếp nội bộ trên các xe tăng của họ hoặc các xe cá nhân.
Chỉ huy các Hệ thống Chiến tranh Hải quân và Vũ trụ muốn thay đổi điều đó. Trong một yêu cầu về thông tin được đưa ra vào ngày 10/11, cơ quan này đã yêu cầu giới công nghiệp đề xuất các ý tưởng cho một hệ thống không giây mà nó gài vào được một chiến xa có thể sử dụng để giao tiếp.
Văn phòng Chương trình Hệ thống Radio Chiến thuật Liên hợp tại SPAWAR, mà nó đang phát triển một họ các radio chiến trường cho 4 dịch vụ, nói nó sẽ nghiên cứu tính khả thi của việc đưa hệ thống truyền thông không giây cho các chiến xa mà chúng có thể đưa vào được các thiết bị cầm tay, các anten và một giao diện tới hệ thống giao tiếp nội bộ của các chiến xa, hoặc AN/VIC-3.
Hệ thống giao tiếp nội bộ hiện hành cho phép tổ lái một chiến xa, như người lái và người chỉ huy xe tăng, để nói chuyện với nhau có sử dụng các bộ tai nghe trên các mũ sắt của họ, mà chúng được kết nối thông qua một giây tới một hộp điều khiển nơi mà các thành viên tổ lái sẽ ngồi. Hệ thống này cũng kết nối tổ lái tới các radio của chiến xa sao cho họ có thể giao tiếp được với các chỉ huy bên ngoài chiến xa. Binh lính sử dụng hộp kiểm tra để chọn số các kênh radio hoặc để chuyển tới hệ thống giao tiếp nội bộ.
Văn phòng Chương trình Hệ thống Radio Chiến thuật Liên hợp muốn hệ thống không dây để cung cấp cùng các chức năng như hệ thống truyền thông hiện hành nhưng trên một nền tảng không dây và với dãy đầy đủ sao cho một thành viên tổ lái có thể nói qua hệ thoonags từ 300 tới 550 thước Anh bên ngoài chiến xa. SPAWAR cũng yêu cầu rằng hệ thống không giây này truyền các dòng dữ liệu phân giải cao và cả video tới một thành viên tổ lái ở xa qua cùng độ dài như vậy.
Để hạn chế tiếng ồn cho chiến xa trên đường, văn phòng chương trình này muốn hệ thống không dây này sử dụng công nghệ diệt ồn trong các bộ tai nghe, và cũng nói rằng chúng nặng khoảng 2 pound, nếu có thể.
Đại tá quân đội Elizabeth Bledsoe, giám đốc tạm thời về sản phẩm cho đồ đạc cá nhân, đồ cầm tay JTRS và các radio nhỏ gọn, nói trong một thư điện tử rằng mong đợi là hạn chế được các cửa hậu của hệ thống có giây, mà nó hạn chế sự chuyển động. Bà nói JTRS đang tiến hành nghiên cứu của mình theo yêu cầu của 4 dịch vụ này.
Dù SPAWAR đã không đưa ra một yêu cầu chính thức nào cho những đề xuất cho hệ thống này, thì thị trường tiềm năng có thể là đáng kể. Cobham Defence Communication LLC đã bán hơn 120,000 hệ thống giao tiếp chiến xa cho thế giới. Với trung bình 4 trạm tổ lái cho mỗi chiến xa, nó có thể có nghĩa là một thị trường gần 500,000 bộ tai nghe không dây cho hãng.
Bledsoe nói bà đã không biết có bao nhiêu chiến xa sẽ được hoạt động bởi tất cả các dịch vụ hoặc bao nhiêu hệ thống không dây mà các dịch vụ này có thể cần.
At a time when even children have one, if not two, wireless gadgets, soldiers in armored vehicles still communicate the old-fashioned way: through headsets mounted on their helmets and connected by a cord to an intercom system on their tanks or personnel carriers.
The Space and Naval Warfare Systems Command wants to change that. In a request for information issued on Nov. 10, the agency asked industry to submit ideas for a wireless system that the crew in an armored vehicle could use to communicate.
The Joint Tactical Radio System program office at SPAWAR, which is developing a family of battlefield radios for the four services, said it will investigate the feasibility of fielding a cordless communication system for armored vehicles that would include headsets, antennas and an interface to the standard military vehicle intercom system, or AN/VIC-3.
The current intercom system allows the crew of an armored vehicle, such as the driver and commander of a tank, to talk to each other using headsets in their helmets, which are connected via a cord to a control box where crew members are seated. The system also connects the crew to the vehicle's radios so they can communicate to commanders outside the vehicle. Soldiers use the control box to select of a number of radio channels or to switch to the intercom system.
The Joint Tactical Radio System program office wants the cordless system to provide the same functions as the current communications system but on a wireless platform and with enough range so a crew member can talk over the system from 300 to 550 yards outside the vehicle. SPAWAR also asked that the wireless system transmit high-resolution streaming and still video to a remote crew member over the same distance.
To eliminate vehicle and road noise, the program office wants the cordless system to use noise-canceling technology in the headsets, and also stipulated that they weigh about 2 pounds, if possible.
Army Lt. Col. Elizabeth Bledsoe, provisional product manager for JTRS handheld, manpack and small form fit radios, said in an e-mail that the intent is to eliminate the drawbacks of the corded system, which restrict movement. She said JTRS is conducting its research at the request of the four services.
Although SPAWAR has not issued a formal request for proposals for the system, the potential market could be significant. Cobham Defence Communications LLC has sold more than 120,000 vehicle intercom systems worldwide. With an average of four crew stations per armored vehicle, that could mean a market of nearly 500,000 wireless headsets for the company.
Bledsoe said she did not know how many armored vehicles are operated by all the services or how many cordless systems the services would need.
Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét
Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.