Is There an Open Source Database Ecosystem?
October 21, 2009
Posted by: Glyn Moody
Theo: http://www.computerworlduk.com/toolbox/open-source/blogs/index.cfm?entryid=2595&blogid=14
Bài được đưa lên Internet ngày: 21/10/2009
Hôm qua tôi đã viết về sự ưu việt của các hệ sinh thái nguồn mở, và sự khó khăn thế nào khi phải nuôi dưỡng chúng khi mà bản quyền được giữ bởi một công ty duy nhất.
Tôi cũng đã nhắc tới MySQL như một mối quan tâm đặc biệt theo cách nhìn này. Trên thực tế, đầu năm nay một sáng kiến mới được gọi là Liên minh Cơ sở dữ liệu Mở đã được công bố bởi một trong nhưng người không phải là ai khác mà là Monty Widenius, một trong những những tạo ra ban đầu của MySQL, như “một nghiệp đoàn các nhà cung cấp trung lập được thiết kế để trở thành nơi hội tụ của giới công nghiệp cho cơ sở dữ liệu nguồn mở MySQL”.
Mọi thứ bây giờ đã chuyển sang “Pha 2” của dự án này:
“Liên minh Cơ sở dữ liệu Mở đã được công bố vào tháng 5 năm nay, sau đó chúng tôi đã đặt ra trong vài tháng hoạt động điên cuồng để có được sự hiện diện của tất cả các mẩu cơ bản mà chúng cho phép một tổ chức hoạt động và đầy đủ với cuộc sống. Trong số những thứ khác chúng tôi đã cần phải quyết định về quốc gia để chọn và chỗ ngồi, mà nó quyết định nó là Zurich, Thụy Sĩ”.
Trang About (nói về) có nhiều hơn các chi tiết:
“Liên minh Cơ sở dữ liệu Mở (ODBA) là một tổ chức phi lợi nhuận chuyên quảng bá cho hệ sinh thái thương mại và không thương mại xung quanh các Công nghệ Cơ sở dữ liệu Nguồn Mở. Trong khi phần mềm sở hữu độc quyền ép vào những sự phụ thuộc mạnh mẽ vào một nhà cung cấp duy nhất, thì Nguồn Mở (như Phần mềm Tự do, FOSS hoặc FLOSS) lại cho phép một hệ sinh thái những mời chào thương mại xung quanh các công nghệ cụ thể nào đó, như GNU, Samba, Apache, Nhân Linux”.
Các cơ sở dữ liệu là một công nghệ nền tảng cơ bản cho hầu hết các ứng dụng cao hơn, từ sự tìm kiếm cho máy tính để bàn qua các dịch vụ web cho tới phổ toàn bộ của IT cho các doanh nghiệp. Việc cho phép, việc tăng trưởng và việc bảo vệ hệ sinh thái đó cho tất cả các Công nghệ Cơ sở dữ liệu Nguồn Mở là những hoạt động hàng đầu của ODBA.
Yesterday I was writing about the advantage of open source ecosystems, and how difficult it is to nurture them when the copyright is held by a single company.
I also mentioned MySQL as a particular concern in this regard. In fact, earlier this year a new initiative called the Open Database Alliance was announced by none other than Monty Widenius, one of the original creators of MySQL, as “a vendor-neutral consortium designed to become the industry hub for the MySQL open source database.”
Things have now moved on to “Phase 2” of the project:
The Open Database Alliance was announced in May this year, after which we have put in some months of frantic activity to get all the essential pieces into place that allow an organization to function and be filled with life. Among other things we needed to decide on the country to choose and the seat, which ended up being Zürich, Switzerland.
The About page has some more details:
The Open Database Alliance (ODBA) is a non-profit organization dedicated to the promotion of the commercial and non-commercial ecosystem around Open Source Database Technologies. Whereas proprietary software forces strong dependencies upon a single vendor, Open Source (a.k.a. Free Software, Libre Software, FOSS or FLOSS) enables an ecosystem of commercial offerings around certain technologies, e.g. GNU, Samba, Apache, the Linux Kernel.
Databases are an essential base technology for most higher applications, from desktop search over web services to the entire spectrum of enterprise IT. Enabling, growing and protecting that ecosystem for all Open Source Database Technologies are primary activities of the ODBA.
Điều này là rất khác biệt từ sự thôi thúc ban đầu để tạo ra một hệ sinh thái xung quanh MySQL (và đặc biệt hơn, những phân nhánh của nó): bây giờ chúng tôi đang nói về “hệ sinh thái cơ sở dữ liệu nguồn mở”. Chân thành mà nói, tôi không chắc điều này sẽ làm việc như thế nào: nó sẽ không phải dường như các cơ sở dữ liệu nguồn mở sẽ hoàn toàn có thể dùng thay được - bạn không thể chỉ chuyển qua lại một thứ cho một thứ khác được. Nên liaauj điều này có nghĩa là các thành viên của Liên minh Cơ sở dữ liệu Mở sẽ làm việc hướng tới các tiêu chuẩn mở chung hay không? Điều đó sẽ là dễ chịu, những xem ra không chắc chắn.
Một lần nữa, vấn đề quay trở lại tới một trong những bản quyền và kiểm soát: các nhà cung cấp riêng rẽ mà sở hữu bản quyền đối với các sản phẩm nguồn mở của họ hình như cũng sẽ có thiện chí để nhượng lại chúng.
Những cơ sở mã nguồn được quản lý bởi những quỹ này, như tôi đã gợi ý hôm qua, từng là dạng của những thứ có thể thứ vị để thấy cách mà ODBA nói về việc nuôi dưỡng hệ sinh thái của nó. Trong mọi trường hợp, thật tốt lành để thấy các công ty nguồn mở làm việc cùng nhau, vì cuối cùng thì họ tất cả cũng là ở cùng một phe.
Cập nhật: Một chút nhiều hơn về nền tảng về những gì mà ODBA đang cố gắng làm ở đây.
This is very different from the initial impulse to create an ecosystem around MySQL (and, more specifically, forks of it): now we are talking about the “open source database ecosystem”. To be honest, I'm not sure how this will work: it's not as if open source databases are completely fungible – you can't just swap one in for another. So does this mean that members of the Open Database Alliance will be working towards common standards? That would be nice, but seems unlikely.
Again, the problem comes back to one of copyright and control: individual vendors that own the copyright for their open source products are unlikely to be willing to cede either.
Were those code bases run by foundations, as I suggested yesterday, this kind of thing would be both easier and much more natural. That's clearly not going happen, at least in the short term, so it will be interesting to see how the ODBA goes about nurturing its ecosystem. In any case, it's good to see open source companies working together, since ultimately they are all on the same side.
Update: a little more background on what the ODBA is trying to do here.
Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét
Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.