Chủ Nhật, 29 tháng 11, 2009

'Bố già' chuyên đánh spam bị kết tội 51 tháng tù

Spam 'Godfather' gets 51 months in prison

By Brian Krebs | November 24, 2009; 1:16 AM ET

Theo: http://voices.washingtonpost.com/securityfix/2009/11/spam_godfather_alan_ralsky_get.html

Bài được đưa lên Internet ngày: 24/11/2009

Lời người dịch: Bọn tội phạm không gian mạng sử dụng thư điện tử giả mạo với các máy tính bị thâm nhập và nhiều thứ giả mạo khác để làm hàng giả bán cho quân đội Mỹ từ nhiều quốc gia khác nhau đã bị bắt và bị bỏ tù.

Ít ngày trước có vụ kiện về không gian mạng đáng chú ý: cuối ngày thứ hai, Alan M. Ralsky - người đàn ông có biệt danh “Bố già Spam” - đã bị kết tội 51 tháng tù. Và hôm thứ sáu, một người đàn ông Califormia bị kết có tội trong một vụ liên quan tới bán các phần máy tính công nghệ cao giả mạo cho quân đội Mỹ.

Ralsky, 64 tuổi, ở West Bloomfield, Michigan, tham gia cùng 2 đồng chủ mưu bị cầm tù vì hành nghề lâu năm trong việc làm bùng nổ các thư điện tử vô giá trị. Đi theo cùng hơn 4 năm tù, Ralsky sẽ bị kết tội 5 năm bị giám sát sau khi mãn hạn và sẽ phải trả 250,000 USD mà chính phủ đã tước từ ông ta tháng 12/2007, Tòa án đã tuyên.

Theo chính phủ, Ralsky từng là một người cầm đầu khuyến khích cái gọi là những mưu đồ bất lương kiểu bơm - và – đánh, cách thức trong đó những kẻ giả mạo mua một đống các cổ phiếu đỉnh, làm bùng nổ hàng triệu thư điện tử spam chào khách như một món mua nóng và sau đó đánh gục các cổ phiếu của chúng ngay khi giá cổ phiếu mua chịu từ tất cả những người được hỏi bám vào mưu đồ bất lương đó.

Nhóm chống spam Spamhaus.org nói Ralsky từng đánh spam ít nhất là từ 1997, sử dụng hàng tá các bí danh và hàng chục ngàn các máy tính cá nhân bị thâm nhập hoặc “sống dở chết dở” để chuyển các thư điện tử vô giá trị này.

These past few days have seen some notable cyber justice cases: Late Monday, Alan M. Ralsky -- a man dubbed the "Godfather of Spam" -- was sentenced to 51 months in prison. And on Friday, a California man pleaded guilty in a case involving the sale of counterfeit high-tech computer parts to the U.S. military.

Ralsky, 64, of West Bloomfield, Mich., joined two co-conspirators in earning stiff prison sentences for long careers of blasting junk e-mail. Following more than four years in prison, Ralsky will be subject to five years of supervised release and will forfeit $250,000 the government seized from him in December 2007, the Justice Department said.

ralsky1.JPGAccording to the government, Ralsky was a top promoter of so-called pump-and-dump scams, schemes in which fraudsters buy up a bunch of low-priced microcap stock, blast out millions of spam e-mails touting it as a hot buy and then dump their shares as soon as the share price ticks up from all of the spam respondents buying into the scam.

Anti-spam group Spamhaus.org said Ralsky has been spamming since at least 1997, using dozens of aliases and tens of thousands of "zombies" or hacked PCs to relay junk e-mail.

Tháng 1 năm ngoái, một ban bồi thẩm lớn của liên bang đã gọi Ralsky và 10 tên khác từ Trung Quốc, Canada, Hongkong và Nga trong một bản cáo trạng 41 điểm buộc tội vì giả mạo kết nối dây, giả mạo thư, rửa tiền và những vi phạm Luật về Can-Spam. Con rể 48 tuổi của Ralsky, Scott K. Bradley, cũng nằm trong số bị kết tội này, và đã bị tuyên án vào tuần trước 40 tháng tù và những điều khoản giám sát sau khi mãn hạn.

Cũng bị kết án có liên quan tới vụ này là How Wai John Hui, người đàn ông 51 tuổi đã được thả có giám sát, John S. Brown, 45 tuổi, từ Fresno, Califormia, bị kết tội âm mưu chuyển hàng giả để lừa gạt nước Mỹ. Những người khởi tố của liên bang nói Felahy và một vài đồng sự bên bị đã bán các linh kiện rởm cho Hải quân Mỹ sử dụng một số công ty ở Califormia, với những tên như Pentagon Components và Force-One Electronics. Chính phủ khẳng định Felahy và những tên khác đã lấy các mạng tích hợp có thương hiệu và các thành phần khác của máy tính, xóa bỏ nhãn mác ban đầu, dán lại nhãn mác cho chúng và đã chuyển các thiết bị này cho quân đội.

Last January, a federal grand jury named Ralsky and 10 others from China, Canada, Hong Kong and Russia in a 41-count indictment for wire fraud, mail fraud, money laundering and violations of the CAN-SPAM Act. Ralsky's 48-year-old son-in-law, Scott K. Bradley, also was among the indicted, and was sentenced last week to 40 months in prison and the same supervised release terms.

Also sentenced in connection with the scheme was How Wai John Hui, a 51-year-old man who held dual citizenship in Canada and Hong Kong. Hui got 51 months in prison, followed by three years supervised release. John S. Brown, 45, of Fresno, Calif., who received 32 months and a three years supervised release.

In a separate action, Neil Felahy, 32, of Newport Coast, Calif., pleaded guilty (PDF) to one count of conspiring to traffic in counterfeit goods to defraud the United States. Federal prosecutors say Felahy and several co-defendants sold the knockoff parts to the U.S. Navy using a number of California companies, with names like Pentagon Components and Force-One Electronics. The government alleges Felahy and others took trademark-branded integrated circuits and other computer components, ground off the original markings, re-branded them with other trademarks and passed the devices off as military grade.

Vì sao nhãn trên các phần của máy tính là vớ vẩn lại được bán cho chính phủ như là một vụ làm ăn lớn? Bộ Tư pháp giải thích:

“Sử dụng các mạng tích hợp giả mạo có thể gây ra hoạt động không đúng hoặc hỏng sản phẩm, và cũng có thể gây ra những thương tổn nghiêm trọng cho con người từ điện giật và, trong một số tình huống, chết người. Những việc làm trên các mạng tích hợp chỉ là một phần là 'mức thương mại', 'mức công nghiệp', hoặc 'mức quân sự'. Việc đánh dấu là mức quân sự có nghĩa là phần này được sản xuất một cách đặc biệt, trong số những thứ khác, để chống lại dãy nhiệt độ cực độ và độ rung cao. Các nhà sản xuất hợp pháp coi các phần này đối với việc thử nghiệm đặc biệt không được sử dụng trong sản xuất các phần được đánh mức khác nhau. Mức quân sự đã tích hợp các mạng sẽ được bán cho quân đội Mỹ với giá cao hơn so với các phần ở mức thương mại hoặc công nghiệp vì sự sản xuất và thí nghiệm đặc biệt được yêu cầu”.

Felahy đối mặt với 51 tháng tù và hơn 2 triệu USD tiền phạt. Án của tên này được mong đợi thi hành đâu đó vào năm sau.

Why is fudging the label on computer parts sold to the government such a big deal? The Justice Department explains:

"The use of counterfeit integrated circuits can result in product malfunction or failure, and can also cause serious bodily injury from electrocution and, in some circumstances, death. Markings on integrated circuits indicate a part is 'commercial grade,' 'industrial grade,' or 'military grade.' Military grade markings signify that the part has been specially manufactured, among other things, to withstand extreme temperature ranges and high rates of vibration. Legitimate manufacturers subject such parts to specialized testing not used in the production of differently graded parts. Military grade integrated circuits are sold to the U.S. military at a higher price than commercial or industrial grade parts because of the special manufacture and testing required."

Felahy faces up to 51 months in prison and more than $2 million in fines. His sentencing is expected sometime next year.

Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.