Thứ Hai, 4 tháng 2, 2013

Vì sao các chính phủ đang vật lộn với triển khai nguồn mở


Why some governments are struggling with open source implementation
Posted 18 Jan 2013 by Paul Brownell
Bài được đưa lên Internet ngày: 18/01/2013
Lời người dịch: Nếu chỉ có chính sách tốt về PMTDNM và các tiêu chuẩn mở, mà không có pha triển khai chúng tốt vào thực tế, thì những chính sách đó cũng sẽ bị bỏ qua, bị bỏ rơi, hoặc bị làm ngược lại. Kinh nghiệm của nước Pháp chỉ ra những vấn đề cần khắc phục, bao gồm: (1) Các công ty PMNM nhỏ hơn đã tự tổ chức có hiệu quả trong các liên minh và đang phát triển thành các nhóm nguồn mở thuần túy, đã giúp cho họ truy cập được sự tinh thông về pháp lý để tham gia vào các vụ thầu và giáo dục tốt hơn cho những người ra chính sách và các công chức về CNTT-TT. (2) Pháp có thị trường nguồn mở lớn nhất tại châu Âu và nhu cầu về nguồn mở từ các cơ quan nhà nước là cao. (3) Chính phủ Pháp tích cực hỗ trợ các dự án R&D nguồn mở thông qua cái gọi là “các cụm có tính cạnh tranh”, chúng bao gồm các công ty lớn, trung bình và nhỏ, cũng như giới hàn lâm viện trường. (4) Chính phủ ở mức cao nhất không chỉ khuyến khích các cơ quan hành chính xem xét nguồn mở, mà bây giờ còn cho phép các khoản tiết kiệm được hiện thực hóa thông qua triển khai nguồn mở sẽ được sử dụng để đầu tư vào sự tinh thông về PMNM trong nội bộ và tham gia vào các dự án ngược lên dòng trên.
Quan sát bức tranh chính sách công về nguồn mở trong vài tháng qua, người ta không thể đổ lỗi cho cảm giác lạc quan được. Chính phủ này tới chính phủ khác, dường như, từng bước đi và trải ra công việc cơ bản cho sự áp dụng của khu vực nhà nước và sự tăng trưởng của khu vực tư nhân các tiêu chuẩn mở và phần mềm nguồn mở (PMNM) (xem các bài viết tại Pháp, Anh, Bồ Đào Nha và Mỹ). Thậm chí Phó Chủ tịch Ủy ban châu Âu, Neelie Kroes, đã đưa ra một sự xác nhận đầy đủ về nguồn mở vào cuối tháng 12.
Nhưng rải rác qua các báo cáo đó là những câu chuyện và chuyện tiếu lâm về các chính sách của các chính phủ đang bị bỏ qua, bị bỏ rơi, hoặc bị làm ngược lại. Trong một hội nghị gần đây của Ủy ban châu Âu (EC) về IP và các tiêu chuẩn trong nguồn mở, các quan chức từ Hà Lan (Joost Hartlief) và Đan Mạch (Jacob Voetmann) đã mô tả các chính sách của chính phủ về PMNM và tiêu chuẩn mở đã và đang, một cách tương ứng, cùng được áp dụng và bỏ qua một cách miễn cưỡng và không đầy đủ. Trong một trường hợp đáng chú ý, thành phố Freiburg, Đức, tự bản thân đảo ngược lại và quay về với phần mềm sở hữu độc quyền.
Vì sao các chính phủ “nói để mà nói” nhưng không phải lúc nào cũng “đi để mà đi?” Và điều gì có thể được thực hiện đối với điều đó?
Như site Joinup của EC báo cáo, nhà báo CNTT Hà Lan Adrian Offerman đã thực hiện một trường hợp điển hình có 2 phần về các chính sách và triển khai nguồn mở trong hành chính nhà nước tại 4 thị trường chính của châu Âu: Anh, Pháp, Đức và Tây Ban Nha.
Trường hợp điển hình đó thừa nhận rằng “các cơ quan nhà nước tại hầu hết các nước thiếu sự tinh thông, kinh nghiệm, thiện chí và đôi khi cả sự can đảm để mua nguồn mở”. Trong số những lý do đặc thù mà các nhà bán hàng nguồn mở không thể truy cập tới thị trường nhà nước khắp các quốc gia: hầu hết các công ty nguồn mở là nhỏ và không có các tài nguyên pháp lý để cam kết có hiệu quả trong các vụ thầu của nhà nước hoặc thiếu khả năng trong quản lý dự án, tư vấn chuyên nghiệp, và sự hỗ trợ. Các nhà tích hợp hệ thống (SI) đang lấp chỗ trống trong một số trường hợp, như các SI thiếu sự tinh thông sâu sắc trong nguồn mở, và thường không có những liên hệ tốt với các cộng đồng những người phát triển. Điều này, tới lượt nó, hạn chế sự phát triển của sự tinh thông và sự hỗ trợ cho nguồn mở bên trong các cơ quan hành chính nhà nước.
Observing the open source public policy landscape over the past several months, one couldn’t be blamed for feeling optimistic. Government after government, it seemed, was stepping up and laying the ground work for public-sector adoption and private-sector growth of open standards and open source software (see articles on France, the UK, Portugal, and the US). Even the Vice President of the European Commission, Neelie Kroes, gave a full-throated endorsement of open source in late December.
But interspersed throughout these reports are stories and anecdotes of government policies being ignored, abandoned, or reversed. At a recent European Commission conference on IP and standards in open source, officials from the Netherlands (Joost Hartlief) and Denmark (Jacob Voetmann) described government open source/open standards policies that have been, respectively, only grudgingly or partially adopted and abandoned altogether. In one notable case, the city of Freiburg, Germany, fully reversed itself and returned to proprietary software.
Why are governments "talking the talk" but not always "walking the walk?"  And what can be done about it?
As the European Commission site Joinup reports, Dutch IT journalist Adrian Offerman has produced a two-part case study of open source policies and implementation in public administrations in four major European markets: UK, France, Germany, and Spain.
The case study posits that "public agencies in most countries lack the expertise, the experience, the will, and sometimes the courage to purchase open source." Among the specific reasons that open source vendors are unable to access the public market across these countries: most open source companies are small and do not have the legal resources to effectively engage in public tenders or lack capabilities in project management, professional consulting, and support. Systems integrators
Một nước dường như làm đúng, theo nghiên cứu, là Pháp. Báo cáo thấy rằng yêu cầu của khu vực nhà nước “có trách nhiệm cho 40-50% thị trường nguồn mở của Pháp”, một số liệu cao hơn nhiều so với các nước khác trong nghiên cứu. Nó chỉ ra một số lượng các lý do tiềm tàng cho điều này, bao gồm:
  • Các công ty PMNM nhỏ hơn đã tự tổ chức có hiệu quả trong các liên minh và đang phát triển thành các nhóm nguồn mở thuần túy, đã giúp cho họ truy cập được sự tinh thông về pháp lý để tham gia vào các vụ thầu và giáo dục tốt hơn cho những người ra chính sách và các công chức về CNTT-TT.
  • Pháp có thị trường nguồn mở lớn nhất tại châu Âu và nhu cầu về nguồn mở từ các cơ quan nhà nước là cao.
  • Chính phủ Pháp tích cực hỗ trợ các dự án R&D nguồn mở thông qua cái gọi là “các cụm có tính cạnh tranh”, chúng bao gồm các công ty lớn, trung bình và nhỏ, cũng như giới hàn lâm viện trường.
  • Chính phủ ở mức cao nhất không chỉ khuyến khích các cơ quan hành chính xem xét nguồn mở, mà bây giờ còn cho phép các khoản tiết kiệm được hiện thực hóa thông qua triển khai nguồn mở sẽ được sử dụng để đầu tư vào sự tinh thông về PMNM trong nội bộ và tham gia vào các dự án ngược lên dòng trên.
Báo cáo của Offman kết luận: “Dù tình hình tại Pháp dường như là đứng đầu theo đúng hướng, thì các thị trường nguồn mở tại các nước khác vẫn còn không đầy đủ. Nhưng tin tốt lành là hạ tầng bây giờ đã có. Các luật và chính sách đấu thầu được nói là phù hợp. Tuy nhiên, sự triển khai vẫn cần nhiều nỗ lực và một sự thay đổi trong thái độ từ phía nhà nước”.
Như thường thấy trong chính phủ, những ý định tốt của các nhà ra chính sách bị thách thức vì những lợi ích được rào chặn, bị lẩn tránh, hoặc bị phớt lờ trong pha triển khai. Những nỗ lực giáo dục những ngưởi ra chính sách về những lợi ích của nguồn mở và tiêu chuẩn mở cần phải được mở rộng tới một khán thính phòng lớn hơn bao gồm các công chức CNTT-TT nhà nước.
Như được thể hiện tại Pháp, các nhóm công ty có thể đóng một vai trò trong đó. Nhưng những người trong chúng ta mà đã làm việc để đưa ra “hạ tầng” đó tại chỗ bây giờ cần khuyến khích các nhà ra chính sách tập trung vào thiện chí chính trị và các nguồn tài nguyên để cung cấp sự giáo dục này cho những người đang triển khai các chính sách của họ. Phần trên trong tất cả điều này là sự hỗ trợ cho phần mềm nguồn mở, các tiêu chuẩn mở, dữ liệu mở, … , vẫn giữ được mạnh và là, trên thực tế, gia tăng trong ý định của các nhà ra chính sách về việc tạo ra sự đổi mới trong các nền kinh tế của họ và tiết kiệm trong các ngân sách của họ. Thách thức hiện tại là những gì chúng ta đã đạt được tới giai đoạn mà ở đó sự tập trung vào triển khai là sống còn, nếu không nói là hơn thế, so với việc có chính sách được thông qua hoặc được thiết lập.
  • Smaller open source software (OSS) companies have effectively organized themselves into alliances and are growing into pure open source consortia, which has helped them access the legal expertise to participate in tenders and to better educate policy makers and ICT (information and communications technology) professionals.
  • France has the largest open source market in Europe and demand for open source from public agencies is high.
  • The French government actively supports open source R&D projects through so-called "competitiveness clusters," which consist of large, medium, and small companies, as well as academics.
  • The government at the highest level not only encourages administrations to consider open source, but now also allows savings realized through open source deployment to be used to invest in in-house OSS expertise and participation in upstream projects.
The Offerman report concludes: "Although the situation in France appears to be heading in the right direction, open source markets in the other countries are still deficient. But the good news is that the infrastructure is now in place. Tender laws and policies are reported to be adequate. The implementation, however, still needs a lot of effort and a change in attitude on the public side."
As is often the case in government, good intentions by policy makers are challenged by entrenched interests, evaded, or flat out ignored in the implementation phase. Efforts to educate policy makers on the benefits of open source and open standards need to be extended to a broader audience to include public ICT professionals.
As demonstrated in France, business consortia can play a role in this. But those of us who have worked to put the "infrastructure" in place now need encourage policy makers to summon the political will and resources to provide this education to those who are implementing their policies.
The upside in all this is that support for open source software, standards, data, etc., remains strong and is, in fact, growing among policy makers intent on engendering innovation in their economies and savings in their budgets. The present challenge is that we have reached the stage where focus on implementation is as critical, if not more so, than getting the policy passed or established.
Dịch: Lê Trung Nghĩa

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.