European
Commission launches online service to promote semantic
interoperability
Submitted by Saky
Kourtidis on January 25, 2013
Bài được đưa lên
Internet ngày: 25/01/2013
Hôm
25/01, Ủy ban châu Âu (EC) đã đưa ra một dịch vụ trực
tuyến để làm cho nó dễ dàng hơn cho hành chính nhà nước
tìm kiếm và sử dụng lại các tài sản ngữ nghĩa. Hơn
100 tài sản từ 15 tổ chức, bao gồm vài cơ quan tiêu
chuẩn hóa và Quốc gia Thành viên, có thể thấy thông qua
Cổng Joinup của EC (https://joinup.ec.europa.eu/catalogue/all).
Bằng việc làm gia tăng tính trực quan và thúc đẩy sử
dụng lại các tài sản ngữ nghĩa đang tồn tại, EC thúc
đẩy tính tương hợp về ngữ nghĩa trong các hệ thống
thông tin được phát triển trong các Quốc gia Thành viên
khác nhau.
On
25 January, the European Commission has launched a online service to
make it easier for public administrations to find and re-use semantic
assets. More than one thousand assets from fifteen organisations,
including several Member States and standardization bodies, can be
found via the European Commission Joinup Portal
(https://joinup.ec.europa.eu/catalogue/all).
By increasing the visibility and promoting the re-use of existing
semantic assets the European Commission fosters semantic
interoperability among information systems developed in different
Member States.
Đối với các công
dân đi du lịch hoặc dịch chuyển khắp châu Âu và đối
với các doanh nghiệp mở rộng trong thị trường duy nhất,
họ cần tương tác với vài nền hành chính nhà nước
của các Quốc gia Thành viên. Để cho phép điều này,
thông tin cần phải được chảy trong suốt xuyên các biên
giới và khu vực. Chương trình Các giải
pháp Tương hợp cho các Nền hành chính Nhà nước châu Âu
- ISA (Interoperability
Solutions for European Public Administrations Programme)
của EC đề cập tới điều cần thiết này bằng việc
thúc đẩy sử dụng lại các mô hình trao đổi dữ liệu,
các nguyên lý phân loại, các định nghĩa dữ liệu và
các dữ liệu tham chiếu, như các mã quốc gia. Chúng tôi
gọi chúng là các tài sản ngữ nghĩa. Ngắn gọn, sử
dụng lại các tài sản ngữ nghĩa là sống còn cho thông
tin để chảy tự do giữa các nền hành chính nhà nước
và, không giống trước kia, những tài sản ngữ nghĩa đó
có thể bây giờ được thấy thông qua một tìm kiếm duy
nhất trên Joinup.
Dịch vụ mới này
tổng hợp các mô tả các tài sản ngữ nghĩa nhận được
từ 15 tổ chức đối tác. Sự tổng hợp này được làm
cho có thể bằng sử dụng một thuật ngữ siêu dữ liệu
chung, được biết tới như là Sơ đồ Siêu dữ liệu Mô
tả Tài sản - ADMS (Asset
Description Metadata Schema (ADMS). Đây là một sơ đồ từ
vựng siêu dữ liệu được tiêu chuẩn hóa giúp cho các
nền hành chính nhà ước, các cơ quan tiêu chuẩn hóa và
những người tham gia đóng góp khác để ghi thành tài
liệu các tài sản ngữ nghĩa của họ theo một cách thức
thống nhất và có cấu trúc (tên của chúng, tình trạng
của chúng, phiên bản, chúng có thể tìm thấy ở đâu
trên Web, …). Nói cách khác, ADMS xác định một cách
thức chung để mô tả các tài sản ngữ nghĩa.
ADMS đã được phát
triển sau một qui trình và phương pháp luận cho việc tạo
ra các từ vựng dựa vào những thực tiễn tốt nhất của
tổ chức W3C. ADMS là kết quả của một
năm đồng thuận xây dựng trong một nhóm làm việc đa
nguyên tắc của hơn 60 người từ 20 Quốc gia Thành viên
EU, vài viện của EU, Mỹ và Úc. Hơn nữa, một rà soát
lại công khai từ vựng kết quả đã được tiến hành
vào tháng 01/2012. Đặc tả của ADMS đã được Nhóm Làm
việc về Dữ liệu Liên kết Chính phủ của W3C xuất bản
như là Phác thảo Làm việc Công khai Đầu tiên cho sự tư
vấn tiếp tục trong ngữ cảnh của qui trình tiêu chuẩn
hóa của W3C, tiềm tàng dẫn dầu cho xuất bản phẩm các
từ vựng đó như là các tiêu chuẩn Web mở sẵn sàng
theo Giấy phép Tự do về Phí bản quyền ( Royalty-Free
License của W3C.
For
citizens to travel or move across Europe and for businesses to expand
within the single market, they need to interact with several public
administrations of Member States. To enable this, information needs
to flow seamless across borders and sectors. The Interoperability
Solutions for European Public Administrations (ISA) Programme of
the European Commission addresses this need by promoting the re-use
of data exchange models, taxonomies, data definitions and reference
data, such as country codes. We call these semantic assets. In short,
the re-use of semantic assets is vital for information to flow freely
between Public Administrations and, unlike before, these semantic
assets can now be found through a single search on Joinup.
This
new service aggregates descriptions of semantic assets received from
15 partner organisations. This aggregation is made possible by the
use of a common metadata vocabulary, known as the Asset
Description Metadata Schema (ADMS).This is a standardised
metadata vocabulary schema that helps public administrations,
standardisation bodies and other stakeholders to document their
semantic assets in a uniformed and structured manner (their name,
their status, version, where they can be found on the Web, etc). In
other words, ADMS defines a common way to describe semantic assets.
ADMS
was developed following a process and methodology for creating
vocabularies based on best practices of the World Wide Web Consortium
(W3C). ADMS is the result of one year of consensus building within a
multidisciplinary working group of more than 60 people from 20 EU
Member States, several EU institutions, the US and Australia.
Furthermore, a public review of the resulting vocabulary was
conducted in January 2012. The ADMS specification was published by
the W3C’s
Government Linked Data (GLD) Working Group as the First
Public Working Draft for further consultation within the context of
the W3C standardization process, potentially leading to the
publication of these vocabularies as open Web standards available
under W3C's Royalty-Free License.
Dịch: Lê Trung Nghĩa
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét
Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.