Telekom
hopes to stave off NSA snoops by keeping Internet traffic in Germany
12.10.2013
Bài được đưa lên
Internet ngày: 12/10/2013
Lời
người dịch: Để tránh sự giám sát ồ ạt các giao tiếp
truyền thông của các công dân Đức từ các cơ quan tình
báo nước ngoài như NSA của Mỹ, hãng “Telekom
đã tuyên bố rồi rằng nó có thể chuyển kênh giao thông
thư điện tử cục bộ qua các máy chủ nằm ở Đức”.
Một lãnh đạo của hãng nào còn nói: “Trong
một bước tiếp sau, sáng kiến này có thể được mở
rộng tới khu vực Schengen”,
tham chiếu tới 26 quốc gia EU - ngoại trừ nước Anh.
“Chúng tôi muốn đảm bảo
rằng không một byte nào giữa những người gửi và những
người nhận bên trong nước Đức thậm chí sẽ tạm thời
đi qua được biên giới”.
Tạp chí tin tức Spiegel đã nêu trong tháng 6 rằng Mỹ
đã nghe lén nửa tỷ cuộc gọi điện thoại, thư điện
tử và các thông điệp văn bản ở Đức thông thường
trong một tháng. Xem
thêm: 'Chương
trình gián điệp PRISM trên không gian mạng'.
Deutsche Telekom đang
thúc đẩy bảo vệ giao thông Internet khỏi các vụ gián
điệp bằng việc định tuyến nó qua các máy chủ của
Đức. Sự vi phạm trắng trợn theo sau những tiết lộ
rằng các chương trình giám sát của Mỹ đã truy cập các
thông điệp riêng tư của các công dân Đức.
Telekom đã tuyên bố
rồi rằng nó có thể chuyển kênh giao thông thư điện tử
cục bộ qua các máy chủ nằm ở Đức, mà thúc đẩy sự
hợp tác với các đối thủ cạnh tranh đại diện cho một
yếu tố mới. Hãng này có mục đích có được một thỏa
thuận với các nhà cung cấp Internet khác rằng bất kỳ
dữ liệu nào được truyền trong nước có thể không rời
khỏi các biên giới nước Đức, Thomas Dremer, một thành
viên của ban lãnh đạo về tính riêng tư, các công việc
pháp lý và sự tuân thủ của hãng Telekom có trụ sở ở
Bonn, nói.
“Trong một bước
tiếp sau, sáng kiến này có thể được mở rộng tới
khu vực Schengen”, Kremer nói, tham chiếu tới 26 quốc gia
EU - ngoại trừ nước Anh - mà đã bỏ qua sự kiểm soát
trên các biên giới đất liền.
Những phát hiện rình
mò của các dịch vụ bí mật của Mỹ và Anh bị cựu
nhà thầu nổi tiếng của Cơ quan An ninh Quốc gia - NSA
Edward Snowden làm rò rỉ đã tiếp thêm nhiên liệu cho
tranh luận về tính riêng tư ở nước Đức. Tạp
chí tin tức Spiegel đã nêu trong tháng 6 rằng Mỹ đã nghe
lén nửa tỷ cuộc gọi điện thoại, thư điện tử và
các thông điệp văn bản ở Đức thông thường trong một
tháng. Việc rình mò của chính phủ vẫn là một
chủ đề nhạy cảm tại Đức, sau các thập kỷ giám sát
công dân nặng nề tại cựu Đông Đức và những năm
dưới thời phát xít Hitler.
“Chúng tôi muốn đảm
bảo rằng không một byte nào giữa những người gửi và
những người nhận bên trong nước Đức thậm chí sẽ
tạm thời đi qua được biên giới”, Kremer nói.
Tạp chí
WirtschaftsWoche đã nêu rằng các công ty như Vodafone và
Telefonica có thể cân nhắc liệu có tham gia vào kế hoạch
của nhà cung cấp lớn nhất nước Đức này hay không.
Tuy nhiên, QSC, một đối thủ cạnh tranh khác của Telekom,
đã nghi ngờ về tính khả thi của kế hoạch bảo vệ
giao thông, gọi nó là không thể để xác định rõ ràng
liệu các dữ liệu có truyền đi quốc tế hay quốc gia,
tạp chí này nêu.
mkg/hc (Reuters, AFP,
dpa)
Deutsche
Telekom is pushing to shield Internet traffic from spies by routing
it through German servers. Outrage followed revelations that US
surveillance programs had accessed the private messages of German
citizens.
Telekom
had already announced that it would channel local email traffic
through servers within Germany, but the push for cooperation with
competitors represents a new element. The company aims to reach an
agreement with other Internet providers that any data transmitted
domestically would not leave German borders, said Thomas Kremer, a
member of Bonn-based Telekom's board of management for data privacy,
legal affairs and compliance.
"In
a next step, this initiative could be expanded to the Schengen area,"
Kremer said, referring to the 26 EU countries - excluding Britain -
that have abandoned controls on land borders.
Revelations
of snooping by the secret services of the United States and
Britain leaked by the fugitive former National Security Agency (NSA)
contractor Edward Snowden further fueled the privacy debate within
Germany. The news magazine Spiegel reported in June that the US taps
half a billion phone calls, emails and text messages in Germany in a
typical month. Government snooping remains a sensitive subject in
Germany, after decades of heavy surveillance of citizens in the
former East and years of it nationwide under Hitler's Nazis.
"We
want to guarantee that no byte between senders and recipients within
Germany will even temporarily cross the border," Kremer said.
The
magazine WirtschaftsWoche reported that companies such as Vodafone
and Telefonica would consider whether to join the plan by Germany's
biggest Internet provider. QSC, another Telekom competitor, has,
however, questioned the feasibility of the plan to shield traffic,
calling it impossible to determine clearly whether data would travel
nationally or internationally, the magazine reported.
mkg/hc
(Reuters, AFP, dpa)
Dịch: Lê Trung Nghĩa
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét
Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.