European
Privacy Lost - and How to Get it Back
By Glyn
Moody, Published 11:13, 25 September 13
Bài được đưa lên
Internet ngày: 25/09/2013
Lời
người dịch: Các trích đoạn: “Trong làn sóng các rò rỉ
từ Edward Snowden, chúng ta bây
giờ biết rằng không có gì là tốt lành cả, rằng các
giao tiếp truyền thông của chúng ta đang bị gián điệp
và bị lưu trữ trong một phạm vi không thể tưởng tượng
nổi trước đó, và rằng không chỉ mã khóa không an toàn
như chúng ta từng nghĩ, mà còn bị các chính phủ Mỹ và
Anh làm xói mòn có chủ ý để thực hiện việc gián điệp
lên mọi người dễ dàng hơn”.
Để tránh điều này, người châu Âu cho rằng “Những
đầu tư trong một Đám mây châu Âu (European Cloud) sẽ
mang những lợi ích kinh tế cũng như cung cấp nền tảng
cho chủ quyền dữ liệu bền lâu. Điều
đó chính xác là những gì tôi đã bảo vệ vào tháng 1,
nhưng có một sự cấp bách
được bổ sung vào việc chuyển đổi sang nguồn mở, vì
chúng ta biết rằng các công ty phần mềm thương mại
từng là đồng lõa trong việc làm suy yếu các sản phẩm
của họ để cho phép các nhà chức trách Mỹ và Anh gián
điệp những người sử dụng”.
Xem
thêm: 'Chương
trình gián điệp PRISM trên không gian mạng'.
Vào đầu năm nay, tôi
đã thảo luận về một báo
cáo được viết cho Nghị viện châu Âu (EP), nó đã
cảnh báo rằng khung pháp lý của Mỹ đã cho phép các nhà
chức trách ở đó gián điệp các dữ liệu của Liên
minh châu Âu (EU) mà bất kỳ dịch vụ điện toán đám
mây nào của Mỹ nắm giữ. Tôi cũng đã lưu ý như một
thực tế thú vị rằng NSA từng xây dựng một trung tâm
dữ liệu mới khổng lồ, và rằng mã hóa có thể không
đưa ra sự bảo vệ mà chúng ta từng nghĩ.
Ngược
về khi đó điều này từng được xem hầu hết như là
sự phỏng đoán hoang dã. Thông điệp chung từng là “đừng
lo, mọi điều đều tốt lành”. Tất nhiên, trong làn
sóng các rò rỉ từ Edward Snowden, chúng ta bây giờ biết
rằng không có gì là tốt lành cả, rằng các giao tiếp
truyền thông của chúng ta đang bị gián điệp và bị lưu
trữ trong một phạm vi không thể tưởng tượng nổi
trước đó, và rằng không chỉ mã khóa không an toàn như
chúng ta từng nghĩ, mà còn bị các chính phủ Mỹ và Anh
làm xói mòn có chủ ý để thực hiện việc gián điệp
lên mọi người dễ dàng hơn.
Một trong những tác
giả của báo cáo tiên tri đó của EP từng là Caspar
Bowden, người đã đưa ra một cái nhìn được cập nhật
vào tình trạng về tính riêng tư của EU dưới ánh sáng
của những tiết lộ của Snowden. Nó có tên là “Các
chương trình giám sát (PRISM) của Cơ quan An ninh Quốc gia
Mỹ (NSA) và các hoạt động của Luật Giám sát Tình báo
Nước ngoài (FISA) và tác động của nó lên các quyền cơ
bản của các công dân EU” [.pdf]
và việc đọc không thể thiếu cho bất kỳ ai mà muốn
biết chúng ta đang đứng ở đâu và - quan trọng hơn -
chúng ta có thể có khả năng làm gì.
Đây là tóm tắt:
Phần đầu đưa ra
một tính toán lịch sử các chương trình giám sát của
Mỹ, chỉ ra rằng các nhà chức trách Mỹ đã liên tục
không đếm xỉa tới quyền con người về tính riêng tư
của những người không phải là người Mỹ. Phân tích
các chương trình giám sát khác nhau (Echelon, PRISM) và pháp
luật về an ninh quốc gia của Mỹ (FISA, PATRIOT và FAA) rõ
ràng chỉ ra rằng các hoạt động giám sát của các nhà
chức trách Mỹ được tiến hành mà không tính tới các
quyền của các công dân và những người cư trú không
phải người Mỹ. Đặc biệt, phạm vi của FAA tạo ra một
sức mạnh giám sát ồ ạt đặc biệt nhằm vào các dữ
liệu của những người không phải người Mỹ nằm bên
ngoài nước Mỹ, bao gồm cả các dữ liệu được “Điện
toán đám mây” xử lý, mà lảnh tránh qui định Bảo vệ
Dữ liệu EU.
Phần 2 đưa ra tổng
quan các khe hở pháp lý chính, các lỗ hổng và các xung
đột của các chương trình đó và những hậu quả khác
nhau của chúng đối với các quyền của những người Mỹ
và các công dân EU. Phần này tháo gỡ các điều khoản
pháp lý mà các chương trình giám sát của Mỹ và những
sự không chắc chắn xa hơn trong các ứng dụng của họ,
như:
- những giới hạn nghiêm trọng đối với Sửa đổi bổ sung số 4 đối với các công dân Mỹ
- các sức mạnh đặc biệt đối với các giao tiếp truyền thông và dữ liệu cá nhân của những người không phải là người Mỹ;
- sự thiếu hụt bất kỳ các quyền riêng tư có thể nhận thức được đối với “những người không phải là người Mỹ” theo FISA
Phần này cũng chỉ
ra rằng việc gia tăng và lan truyền rộng rồi sử dụng
Điện toán đám mây làm xói mòn tiếp tục sự bảo vệ
dữ liệu đối với các công dân của EU, và rằng một
sự rà soát lại một số cơ chế đang tồn tại và được
đề xuất từng được đưa ra tại chỗ để bảo vệ
các quyền của các công dân EU sau khi xuất khẩu dữ
liệu, thực sự vận hành như là các lỗ hổng.
Cuối cùng, một số
lựa chọn chiến lược cho EP được phát triển, và các
khuyến cáo có liên quan được gợi ý để thúc đẩy qui
định của EU trong tương lai và cung cấp những bảo vệ
có hiệu lực để bảo vệ các quyền của các công dân
EU.
Trong
những cái sau làm một yêu cầu mà các website của Mỹ
chào các dịch vụ tại EU nên bị ép triển khai một lưu
ý cảnh báo rằng dữ liệu có thể bị giám sát. Không
may, hầu hết mọi người sẽ chỉ nháy vào “đồng ý”
(“agree”) khi những điều đó bật ra, có lẽ thậm chí
không có đọc các chi tiết. Hữu dụng hơn, báo cáo gợi
ý rằng thỏa thuận Safe Harbour (Bến cảng An toàn) theo đó
các dữ liệu cá nhân của EU được xuất khẩu sang Mỹ,
nên được viện tới và thỏa thuận lại dưới ánh sáng
của những gì chúng ta bây giờ biết về các hoạt động
giám sát của Mỹ.
Ý
tưởng khác là như sau:
Chính
sách công nghiệp đầy đủ cho phát triển một khả năng
tính toán Đám mây châu Âu (European Cloud) tự trị dựa
vào phần mềm tự do nguồn mở nên được ủng hộ. Một
chính sách như vậy có thể làm giảm sự kiểm soát của
Mỹ đối với đầu cao của chuỗi giá trị thương mại
điện tử Đám mây và các thị trường quảng cáo trực
tuyến của EU. Dữ liệu hiện hành của châu Âu được
mở ra cho điều khiển thương mại, giám sát tình báo
nước ngoài và gián điệp công nghiệp. Những đầu tư
trong một Đám mây châu Âu (European Cloud) sẽ mang những
lợi ích kinh tế cũng như cung cấp nền tảng cho chủ
quyền dữ liệu bền lâu.
Điều
đó chính xác là những gì tôi đã bảo vệ vào tháng 1,
nhưng có một sự cấp bách được bổ sung vào việc
chuyển đổi sang nguồn mở, vì chúng ta biết rằng các
công ty phần mềm thương mại từng là đồng lõa trong
việc làm suy yếu các sản phẩm của họ để cho phép
các nhà chức trách Mỹ và Anh gián điệp những người
sử dụng.
Bowden cũng đưa ra
khuyến cáo thú vị sau:
Sự bảo vệ và
những sáng kiến có hệ thống đối với những người
thổi còi sẽ được giới thiệu trong Qui định mới.
Những người thổi còi nên được trao những đảm bảo
mạnh về sự miễn nhiễm và tị nạn, và được thưởng
25% tiền phạt bất kỳ phải nộp sau đó. Người thổi
còi có thể phải sống trong nỗi sợ hãi bị trả thù từ
nước của họ đối với phần đời còn lại của họ,
và phải đề phòng tránh “sự đầu hàng” (việc bắt
cóc). Thật chớ trêu, luật Mỹ đưa ra các phần thưởng
mức 100 triệu USD cho những người thổi còi tiết lộ sự
tham nhũng (trong môi trường mua sắm công và áp giá).
Tôi
nghĩ điều này thực sự là một ý tưởng lớn. Những
người thổi còi không chỉ được ban cho những đảm bảo
miễn nhiễm và bảo vệ, họ có thể có khả năng sinh
lợi từ các hành động công khai mạnh mẽ bằng việc
chia sẻ trong các khoản phạt được áp đặt. Điều đó
có thể làm thay đổi bức tranh trong thế giới máy tính,
vì nó có thể làm ít dễ dàng hơn đối với các ứng
dụng nguồn đóng để ẩn đi các cửa hậu dạng mà
chúng ta đã biết tới gần đây.
Giống
như báo cáo trước đó mà Bowden đã đóng góp, nghiên cứu
gần đây nhất là quan trọng, và tôi khuyến cáo rằng
mỗi người đọc nó để hiểu mọi điều tồi tệ thế
nào, và cách mà chúng ta có thể bắt đầu sửa điều
đó. Đây là đoạn kết bài diễn văn hoành tráng của
báo cáo, nó đặt ra những điều trong một ngữ cảnh
lịch sử:
Những suy nghĩ được
nhắc tới trong tâm trí của mọi người bằng những tiết
lộ của Edward Snowden không thể ngừng nghĩ tới. Chúng ta
đang sống trong một xã hội khác trong hậu quả. Mỗi
người bây giờ đều biết, rằng cộng đồng tình báo
Mỹ có thể biết bất kỳ bí mật cá nhân nào trong các
dữ liệu điện tử được gửi trong dải của NSA. Những
diễn biến đó có thể gây bất ổn sâu sắc cho các xã
hội dân chủ, loại trừ sự thực hiện các quyền con
người và chính trị cơ bản, và tạo ra một dạng mới
sức mạnh Toàn thị cưỡng bức và xảy ra tức thời.
Có
một sự đối xứng lịch sử giữa những xâm nhập trong
các quyền của những người Mỹ theo Sửa đổi bổ sung
số 4, và sự xem thường quyền con người đối với tính
riêng tư của bất kỳ ai khác trên thế giới. Trong
giai đoạn dẫn tới cuộc Chiến tranh giành Độc lập của
Mỹ thì nước Anh đã sử dụng “các quyền chung” trao
quyền cho bất kỳ sự tìm kiếm nào mà không nghi ngờ,
và nó là sự phẫn uất chống lại sức mạnh đó và sự
lạm dụng của nó đã tạo động lực cho Sửa đổi bổ
sung số 4 sau đó đối với Hiến pháp Mỹ.
FISA 702 (tên hiệu
là §1881a) là một sự cho phép chung để thu thập dữ
liệu và kéo lưới đối với các thông tin liên quan tới
các công việc đối ngoại của Mỹ, nhưng tính riêng tư
của những người Mỹ là không bị xâm phạm một cách
hợp pháp (dù là theo lý thuyết) trừ phi ngưỡng pháp lý
cao của “tính cần thiết” được đáp ứng. Điều đặc
biệt đối với các cuộc cách mạng Mỹ là trước đó
10 năm một trường hợp nổi tiếng trong luật của Anh đã
cấm các cho phép chung như vậy. Họ đã xem nó như là sự
đạo đức giả mà các luật họ đã không viết, và có
thể không thay đổi, đã bảo vệ tính riêng tư của
những người thống trị của họ, nhưng không đối với
các chủ đề thuộc địa. Nguyên lý y hệt đang bị đe
dọa ngày nay.
At
the beginning of this year, I discussed a report
written for the European Parliament, which warned that the US legal
framework allowed the authorities there to spy on EU data held by any
US cloud computing service. I also noted as an interesting fact that
the NSA was building a huge new data centre, and that encryption
might not offer the protection we thought.
Back
then this was mostly regarded as wild speculation. The general
message was "don't worry, everything's fine." Of course, in
the wake of the leaks from Edward Snowden, we now know that nothing
is fine, that our communications are being spied on and stored on a
previously unimaginable scale, and that not only is encryption not as
safe as we thought, but has been wilfully undermined by the US and UK
governments so as to make spying on everyone easier.
One
of the authors of that prescient EP report was Caspar Bowden, who has
put together an updated look at the state of EU privacy in the light
of the Snowden revelations. It's entitled "The US National
Security Agency (NSA) surveillance programmes (PRISM) and Foreign
Intelligence Surveillance Act (FISA) activities and their impact on
EU citizens' fundamental rights" [.pdf]
and is indispensable reading for anyone who wants to know where we
stand and - more importantly - what we might be able to do.
Here's
the summary:
The
first section provides a historical account of US surveillance
programmes, showing that the US authorities have continuously
disregarded the human right to privacy of non-Americans. The analysis
of various surveillance programmes (Echelon, PRISM) and US national
security legislation (FISA, PATRIOT and FAA) clearly indicates that
surveillance activities by the US authorities are conducted without
taking into account the rights of non- US citizens and residents. In
particular, the scope of FAA creates a power of mass- surveillance
specifically targeted at the data of non-US persons located outside
the US, including data processed by 'Cloud computing', which eludes
EU Data Protection regulation.
The
second section gives an overview of the main legal gaps, loopholes
and controversies of these programmes and their differing
consequences for the rights of American and EU citizens. The section
unravels the legal provisions governing US surveillance programmes
and further uncertainties in their application, such as:
-
serious limitations to the Fourth Amendment for US citizens
- specific powers over communications and personal data of “non-US persons”;
- absence of any cognizable privacy rights for “non-US persons” under FISA
- specific powers over communications and personal data of “non-US persons”;
- absence of any cognizable privacy rights for “non-US persons” under FISA
The
section also shows that the accelerating and already widespread use
of Cloud computing further undermines data protection for EU
citizens, and that a review of some of the existing and proposed
mechanisms that have been put in place to protect EU citizens’
rights after data export, actually function as loopholes.
Finally,
some strategic options for the European Parliament are developed, and
related recommendations are suggested in order to improve future EU
regulation and to provide effective safeguards for protection for EU
citizens’ rights.
Among
the latter is a requirement that US Web sites offering services in
the EU should be forced to carry a warning notice that data may be
subject to surveillance. Unfortunately, most people will just click
on "agree" when such things pop up, probably without even
reading the details. More usefully, the report suggests that the Safe
Harbour agreement under which EU personal data is exported to the US,
should be revoked and re-negotiated in the light of what we now know
about US surveillance activities.
Another
idea is the following:
A
full industrial policy for development of an autonomous European
Cloud computing capacity based on free/open-source software should be
supported. Such a policy would reduce US control over the high end of
the Cloud e-commerce value chain and EU online advertising markets.
Currently European data is exposed to commercial manipulation,
foreign intelligence surveillance and industrial espionage.
Investments in a European Cloud will bring economic benefits as well
as providing the foundation for durable data sovereignty.
That's
precisely what I advocated back in January, but there's an added
urgency to moving to open source, since we know that commercial
software companies have been complicit in weakening their products to
allow the US and UK authorities to spy on users.
Bowden
also makes the following interesting recommendation:
Systematic
protection and incentives for whistle-blowers should be introduced in
the new Regulation. Whistle-blowers should be given strong guarantees
of immunity and asylum, and awarded 25% of any fine consequently
exacted. The whistle-blower may have to live in fear of retribution
from their country for the rest of the lives, and take precautions to
avoid “rendition” (kidnapping). Ironically, US law already
provides rewards of the order of $100m for whistle-blowers exposing
corruption (in the sphere of public procurement and price-fixing).
I
think this is a really great idea. Not only are whistleblowers
accorded guarantees of immunity and protection, they would be able to
profit from their public-spirited actions by sharing in the fines
imposed. That would dramatically change the landscape in the computer
world, since it would make it less easy for closed-source
applications to hide backdoors of the kind we have learned about
recently.
Like
the earlier report that Bowden contributed to, this latest study is
important, and I recommend that everyone read it in order to
understand just how bad things are, and how we might start to rectify
that. Here's the report's splendid peroration, which puts things in a
historical context:
The
thoughts prompted in the mind of the public by the revelations of
Edward Snowden cannot be unthought. We are already living in a
different society in consequence. Everybody now knows, that the US
intelligence community might know any personal secret in electronic
data sent in range of the NSA. These developments could be profoundly
destabilising for democratic societies, precluding exercise of basic
political and human rights, and creating a new form of instantaneous
and coercive Panoptic power.
There
is a historical symmetry between the incursions on the Fourth
Amendment rights of Americans, and the disregard for the human right
to privacy of everyone else in the world. In the period leading up
the US War of Independence the British used “general warrants”
which authorised any search without suspicion, and it was resentment
against this power and its abuse that motivated the subsequent Fourth
Amendment to the US Constitution.
FISA
702 (aka §1881a) is a general warrant to collect data and trawl for
information related to US foreign affairs, but Americans' privacy is
legallly sacrosanct (albeit in theory) unless the high legal
threshold of “necessity” is met. What particularly galled the
American revolutionaries was that ten years earlier a famous case in
English law had prohibited such general warrants. They regarded it as
hypocrisy that laws they did not write, and could not change,
protected the privacy of their rulers, but not colonial subjects. The
same principle is at stake today.
Dịch: Lê Trung Nghĩa
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét
Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.