Growing
Backlash to Government Surveillance
SAN JOSE, Calif. October
12, 2013 (AP)
By MARTHA MENDOZA AP
National Writer
Bài được đưa lên
Internet ngày: 12/10/2013
Lời
người dịch: Thế giới an ninh điện tử, đặc biệt là
mã hóa thư điện tử, đang thay đổi nhanh chóng sau vụ
giám sát ồ ạt của NSA bị tiết lộ. Một vài ví dụ:
“Flagger,
một chương trình bổ sung các từ như là “thổi bay -
blow up” và “người xào nấu áp lực - pressure cooker”
cho các địa chỉ web mà những người sử dụng thăm
viếng”. “Tuần này, các nhà nghiên cứu ở Đại
học Carnegie Mellon đã phát hành một ứng dụng điện
thoại thông minh có tên là SafeSlinger mà họ nói nó mã
hóa các thông điệp văn bản sao cho chúng không thể bị
đọc từ những nhà vận chuyển, các nhà cung cấp dịch
vụ Internet, các ông chủ hoặc “bất kỳ ai khác”.
CryptoParties cũng đang nổi bật
lên khắp thế giới. Chúng là
nhưng thu thập nhỏ nơi mà các máy chủ dạy những người
tham dự, những người mang tới các thiết bị số của
họ, cách để tải về và sử dụng thư điện tử được
mã hóa và các trình duyệt Internet an ninh”. “Nhà cung
cấp thư điện tử Posteo có
trụ sở ở Berlin nói đã thấy tăng trưởng 150% lượng
các thuê bao trả tiền nhờ
“hiệu ứng Snowden”. Posteo không đòi hỏi thông tin,
không lưu trữ các siêu dữ liệu, đảm bảo mã hóa các
thông tin từ máy chủ này tới máy chủ kia và thậm chí
cho phép các khách hàng trả tiền một cách nặc danh -
tiền mặt ở dạng trong phong bì xám”. Xem
thêm: 'Chương
trình gián điệp PRISM trên không gian mạng'.
Từ thung lũng Silicon
tới Nam Thái Bình Dương, các cuộc phản công những tiết
lộ về giám sát lan truyền rộng của Cơ quan An ninh Quốc
gia (NSA) đang định hình, từ một cơn sóng cồn các
chương trình thư điện tử mới có mã hóa tới công nghệ
mà tưới rắc Internet bằng các khái niệm cờ đỏ làm
xáo trộn các vụ rình mò có thể.
Các nhà làm chính
sách, các nhà bảo vệ tính riêng tư và các lãnh đạo
chính trị khắp thế giới đã và đang bị xúc phạm
trong những tiết lộ gần như hàng tuần từ cựu nhà
thầu tình báo Edward Snowden mà phơi bày ra việc cuốn đi
các chương trình giám sát của chính phủ Mỹ.
“Cho tới mùa hè
này, mọi người đã không biết gì về NSA”, đồng giám
đốc Amy Zegart của Trung tâm An nninh và Hợp tác Quốc tế
tại Đại học Stanford, nói. “Sự bí mật của riêng họ
đã quay lại cắn chính họ”.
Các
nhà hoạt động chính trị xã hội đang đánh ngược lại
với sự không tuân lệnh dân sự công nghệ cao, các doanh
nhân muốn làm tiền trong những mối quan tâm về tính
riêng tư, những người sử dụng Internet muốn làm cho
những rình mò ra khỏi các máy tính của họ và các nhà
làm luật muốn thiết lập nên những tham số khắt khe
hơn.
Một
số chiến thuật này có hiệu quả hơn một số khác. Ví
dụ, Flagger, một chương trình bổ sung các từ như là
“thổi bay - blow up” và “người xào nấu áp lực -
pressure cooker” cho các địa chỉ web mà những người sử
dụng thăm viếng, có lẽ là nhiều hơn một mệnh
lệnh chính trị so với các đặc vụ tình báo thực sự
trùng hợp.
Lập trình viên Jeff
Lyon ở Santa Clara, California, nói ông vui mừng nếu nó tạo
ra nhận thức xã hội, và rằng 2.000 người sử dụng đã
cài đặt nó tới nay. Ông nói “Mục tiêu ở đây là để
có được vô số người tràn ngập Internet với tiếng ồn
và tạo ra một tuyên bố bất tuân dân sự”.
Giáo sư thỉnh giảng
của Đại học Auckland Gehan Gunasekara đã nói ông đã nhận
được “sự hỗ trợ áp đảo” cho đề xuất của ông
để “dẫn dắt các vụ rình mò trong một buổi khiêu vũ
vui vẻ”, viếng thăm các website cơ bản, thiết lập
nhiều sự nhận diện trực tuyến và tạo các “người
bạn” giả định.
Và “Khá sớm mỗi
người ở New Zealand sẽ phải chịu sự giám sát”, ông
nói.
Nhà hoạt động xã
hộ Parker Higgins của Quỹ Điện tử Biên giới ở San
Francisco có một chiến lược trực tiếp hơn: bằng việc
sử dụng thư điện tử và trình duyệt có mã hóa, ông
tạo ra nhiều màn hình ngụy trang hơn đối với NSA. “Mã
hóa làm mất các giá trị của nó như một chỉ số đối
với hành động bất lương có khả năng nếu mỗi người
đang sử dụng nó”, ông nói.
Và bây giờ có nhiều
chương trình mã hóa, nhiều chương trình mới và chất
lượng khác nhau.
“Toàn bộ lĩnh vực
này đã tạo thành dòng chính thống hơn theo cấp số
nhân”, nhà lập trình thông điệp tức thì (chat) riêng
tư phần mềm Cryptocat là Nadim Kobeissi đã nói.
Tuần
này, các nhà nghiên cứu ở Đại học Carnegie Mellon đã
phát hành một ứng dụng điện thoại thông minh có tên
là SafeSlinger mà họ nói nó mã hóa các thông điệp văn
bản sao cho chúng không thể bị đọc từ những nhà vận
chuyển, các nhà cung cấp dịch vụ Internet, các ông chủ
hoặc “bất kỳ ai khác”.
CryptoParties
cũng đang nổi bật lên khắp thế giới. Chúng là nhưng
thu thập nhỏ nơi mà các máy chủ dạy những người tham
dự, những người mang tới các thiết bị số của họ,
cách để tải về và sử dụng thư điện tử được mã
hóa và các trình duyệt Internet an ninh.
“Thành thật, không
là vấn đề bạn là ai hoặc bạn đang làm gì, nếu NSA
muốn thấy thông tin, họ sẽ thấy”, người tổ chức
Joshua Smith nói. “Nhưng chúng ta không phải làm cho nó dễ
dàng cho họ”.
Hình như nhiều người
đồng ý, khi mà các nhà cung cấp mã hóa đã thấy sự
quan tâm như sóng cồn.
Pretty Good Privacy, hoặc
PGP, một dịch vụ mã hóa tự do đang được tải về
khoảng 600 lần trong một ngày vào tháng trước khi các
tiết lộ của Snowden nổ ra. 2 tháng sau, con số đó nhiều
hơn gấp đôi tới 1.380, theo một so sánh thống kê đang
chạy được lập trình viên Kristian Fiskerstrand duy trì.
Andrew Lewman, giám đốc
điều hành của TOR, cách gọi ngắn gọn của The Onion
Router, nói họ không theo dõi các lượt tải về chương
trình của họ mà giúp làm cho giao thông trực tuyến nặc
danh bằng cách kích hoạt nó qua một mạng lồng xoắn các
bộ định tuyến để bảo vệ tính riêng tư của những
người sử dụng chúng.
Nhưng, ông nói, họ
đã nhìn thấy một sự gia tăng mạnh.
“Các máy chủ web
của chúng tôi dường như bận rộn hơn so với bình
thường”, ông nói.
Nhà
cung cấp thư điện tử Posteo có trụ sở ở Berlin nói đã
thấy tăng trưởng 150% lượng các thuê bao trả tiền nhờ
“hiệu ứng Snowden”.
Posteo
không đòi hỏi thông tin, không lưu trữ các siêu dữ
liệu, đảm bảo mã hóa các thông tin từ máy chủ này
tới máy chủ kia và thậm chí cho phép các khách hàng trả
tiền một cách nặc danh - tiền mặt ở dạng trong phong
bì xám.
CIO
Patrick Loehr, người đã trả lời cho The Associated Press
bằng thư điện tử được mã hóa, nói rằng các đăng
ký thuê bao tới 1 euro (1.36 USD) một chương trình 1 tháng
gia tăng 25.000 trong 4 tháng qua. Hãng này đang hy vọng chào
dịch vụ tiếng Anh vào năm sau.
Chuyên gia về an ninh
của Liên đoàn các Nhà khoa học Mỹ Steven Aftergood nói là
sống còn bây giờ đối với những người ra chính sách
xác định rõ các giới hạn.
“Chúng ta đang tự
thiết lập cho một hệ thống giám sát tổng thể mà có
thể vượt ra ngoài khả năng của sự đảo ngược lại
một khi nó xảy ra chăng?” ông hỏi. “Chúng ta có thể
đang trên con đường nơi mà chúng ta không muốn đi. Tôi
nghĩ mọi người đúng phải đưa ra cảnh báo bây giờ
chứ không phải khi mà chúng ta đối mặt với một chuyện
đã rồi”.
Thượng nghị sỹ Mỹ
Ron Wyden, người đã giới thiệu một gói các đề xuất
của 2 đảng để cải cách các chương trình giám sát vào
tháng trước, đã nói cho Viện thu thập Cato hôm thứ năm
rằng các phần chính của tranh luận bây giờ vẫn còn
chưa khép lại.
“Sẽ lấy nhiều sự
ủng hộ từ nhiều người Mỹ khắp phổ chính trị”,
ông nói, “việc giao tiếp mà công việc như thường lệ
không còn là OK nữa, và họ sẽ không muốn mua lý lẽ
rằng sự tự do và an ninh là loại trừ lẫn nhau”.
———
Các nhà báo của
Associated Press Frank Jordans ở Berlin và Raphael Satter ở
London đã đóng góp cho câu chuyện này. Theo Martha Mendoza ở
https://twitter.com/mendozamartha.
From
Silicon Valley to the South Pacific, counterattacks to revelations of
widespread National Security Agency surveillance are taking shape,
from a surge of new encrypted email programs to technology that
sprinkles the Internet with red flag terms to confuse would-be
snoops.
Policy
makers, privacy advocates and political leaders around the world have
been outraged at the near weekly disclosures from former intelligence
contractor Edward Snowden that expose sweeping U.S. government
surveillance programs.
"Until
this summer, people didn't know anything about the NSA," said
Center for International Security and Cooperation at Stanford
University co-director Amy Zegart. "Their own secrecy has come
back to bite them."
Activists
are fighting back with high-tech civil disobedience, entrepreneurs
want to cash in on privacy concerns, Internet users want to keep
snoops out of their computers and lawmakers want to establish
stricter parameters.
Some
of the tactics are more effective than others. For example, Flagger,
a program that adds words like "blow up" and "pressure
cooker" to web addresses that users visit, is probably more of a
political statement than actually confounding intelligence agents.
Developer
Jeff Lyon in Santa Clara, Calif., said he's delighted if it generates
social awareness, and that 2,000 users have installed it to date. He
said, "The goal here is to get a critical mass of people
flooding the Internet with noise and make a statement of civil
disobedience."
University
of Auckland associate professor Gehan Gunasekara said he's received
"overwhelming support" for his proposal to "lead the
spooks in a merry dance," visiting radical websites, setting up
multiple online identities and making up hypothetical "friends."
And
"pretty soon everyone in New Zealand will have to be under
surveillance," he said.
Electronic
Frontier Foundation activist Parker Higgins in San Francisco has a
more direct strategy: by using encrypted email and browsers, he
creates more smoke screens for the NSA. "Encryption loses its'
value as an indicator of possible malfeasance if everyone is using
it," he said.
And
there are now plenty of encryption programs, many new, and of varying
quality.
"This
whole field has been made exponentially more mainstream," said
Cryptocat private instant messaging developer Nadim Kobeissi.
This
week, researchers at Carnegie Mellon University released a smartphone
app called SafeSlinger they say encrypts text messages so they cannot
be read by cell carriers, Internet providers, employers "or
anyone else."
CryptoParties
are springing up around the world as well. They are small gatherings
where hosts teach attendees, who bring their digital devices, how to
download and use encrypted email and secure Internet browsers.
"Honestly,
it doesn't matter who you are or what you are doing, if the NSA wants
to find information, they will," said organizer Joshua Smith.
"But we don't have to make it easy for them."
Apparently
plenty agree, as encryption providers have seen a surge in interest.
Pretty
Good Privacy, or PGP, a free encryption service was being loaded
about 600 times a day in the month before Snowden's revelations
broke. Two months later, that had more than doubled to 1,380,
according to a running tally maintained by programmer Kristian
Fiskerstrand.
Andrew
Lewman, executive director of TOR, short for The Onion Router, said
they don't track downloads of their program that helps make online
traffic anonymous by bouncing it through a convoluted network of
routers to protect the privacy of their users.
But,
he said, they have seen an uptick.
"Our
web servers seem more busy than normal," he said.
Berlin-based
email provider Posteo claims to have seen a 150 percent surge in paid
subscribers due to the "Snowden effect."
Posteo
demands no personal information, doesn't store metadata, ensures
server-to-server encryption of messages and even allows customers to
pay anonymously — cash in brown envelopes-style.
CEO
Patrick Loehr, who responded to The Associated Press by encrypted
email, said that subscriptions to the 1 euro ($1.36) per month
program rose to 25,000 in the past four months. The company is hoping
to offer an English-language service next year.
Federation
of American Scientists secrecy expert Steven Aftergood said it is
crucial now for policymakers to clearly define limits.
"Are
we setting ourselves up for a total surveillance system that may be
beyond the possibility of reversal once it is in place?" he
asked. "We may be on a road where we don't want to go. I think
people are correct to raise an alarm now and not when we're facing a
fait accompli."
U.S.
Sen. Ron Wyden, who introduced a bipartisan package of proposals to
reform the surveillance programs last month, told a Cato Institute
gathering Thursday that key parts of the debate are unfolding now.
"It's
going to take a groundswell of support from lots of Americans across
the political spectrum," he said, "communicating that
business as usual is no longer OK, and they won't buy the argument
that liberty and security are mutually exclusive."
———
Associated
Press writers Frank Jordans in Berlin and Raphael Satter in London
contributed to this story. Follow Martha Mendoza at
https://twitter.com/mendozamartha
.
Dịch: Lê Trung Nghĩa
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét
Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.