NSA
uses metadata to create complex graphs of US citizens’ social
connections for foreign intelligence purposes
29 September, 2013
Bài được đưa lên
Internet ngày: 29/09/2013
Lời
người dịch: Theo luật của nước Mỹ, Cơ quan An ninh
Quốc gia Mỹ (NSA) không được phép giám sát ồ tại các
công dân Mỹ trên đất Mỹ. Tuy nhiên những tiết lộ mới
nhất từ các tài liệu do Edward Snowden cung cấp đã nói
lên điều ngược lại. Các trích đoạn: “Các
tài liệu mà tờ New York Times có được từ cựu nhà thầu
NSA Edward Snowden nói rằng thực tế này đã và đang diễn
ra kể từ tháng 11/2010, sau khi những hạn chế cấm cơ
quan này khỏi làm việc với các dữ liệu của các công
dân Mỹ đã bị các quan chức NSA “nhấc bỏ”...
Các tài liệu bị rò rỉ, được cho là sẽ cung cấp một
cửa sổ hiếm hoi trong những gì NSA thực sự làm với
các thông tin mà họ thu thập, và cách
mà NSA mở khóa “càng nhiều bí mật về các cá nhân
càng tốt”,
là những tiết lộ mới nhất có được thông qua cựu
nhân viên CIA và nhà thầu NSA Edward Snowden.
Tại Mỹ, Snowden bị truy nã về tội gián điệp vì làm
lộ các tài liệu mật nhằm vào sự giám sát điện tử
ồ ạt của chính phủ Mỹ và các đồng minh nước ngoài
của Mỹ có cộng tác với NSA”. Xem
thêm: 'Chương
trình gián điệp PRISM trên không gian mạng'.
Cơ quan An ninh Mỹ
(NSA) đã và đang khai thác thông tin cá nhân của các công
dân Mỹ được lôi ra từ bộ sưu tập lớn của nó về
các siêu dữ liệu để tạo ra các đồ thị tổng hợp
các liên hệ xã hội cho các mục tiêu tình báo nước
ngoài, những rò rỉ mới nhất của Snowden đã tiết lộ.
Các
tài liệu mà tờ New York Times có được từ cựu nhà thầu
NSA Edward Snowden nói rằng thực tế này đã và đang diễn
ra kể từ tháng 11/2010, sau khi những hạn chế cấm cơ
quan này khỏi làm việc với các dữ liệu của các công
dân Mỹ đã bị các quan chức NSA “nhấc bỏ”.
NSA từng sau đó được
trao quyền để tiến hành “phân tích đồ thị phạm vi
rộng trong các tập hợp rất lớn các siêu dữ liệu giao
tiếp truyền thông mà không phải kiểm tra tính có liên
quan tới nước ngoài“ của các địa chỉ thư điện tử,
các số điện thoại hoặc bất kỳ các định danh nào
khác, các tài liệu đã nói.
Sự chuyển dịch
trong chính sách đã có ý định để giúp cơ quan đó
“phát hiện và theo dõi” các mối liên hệ giữa các
mục tiêu tình báo ở nước ngoài và những người ở
tại nước Mỹ, một bản ghi nhớ của NSA vào tháng
01/2011 được trích dẫn trong các tài liệu đã giải
thích.
Theo báo cáo đó, cơ
quan này đã được phép “làm giàu” các dữ liệu giao
tiếp truyền thông của họ bằng các tư liệu có được
từ các nguồn công khai, thương mại và khác trong khi
chuẩn bị các đồ thị. Các nguồn như vậy được cho
là bao gồm các hồ sơ trên Facebook, các mã ngân hàng, các
thông tin bảo hiểm, các biểu kê hóa đơn hành khách đi
tàu xe, đăng ký cử tri và thông tin vị trí của hệ
thống định vị toàn cầu GPS, cũng như các hồ sơ tài
sản và các dữ liệu thuế không bí mật.
Các đồ thị tổng
hợp cung cấp cho các đặc bụ “các chuỗi liên hệ”
trực tiếp và gián tiếp giữa một số không xác định
những người Mỹ và mọi người hoặc các tổ chức ở
nước ngoài mà có sự quan tâm của tình báo nước ngoài,
báo cáo nói.
Họ không chỉ xác
định danh sách các mối liên hệ có thể, mà còn lưu ý
các vị trí của chúng trong các khoảng thời gian nhất
định, bạn bè đi du lịch của họ và các thông tin cá
nhân khác, báo cáo bổ sung.
Các
tài liệu đã không cung cấp thông tin về các kết quả
giám sát của NSA. Theo tờ New York Times, các quan chức của
cơ quan đó đã từ chối nói có bao nhiều người Mỹ
từng bị bắt trong nỗ lực này. NSA đã từ chối việc
cơ quan này lạm dụng thực tế thu thập dữ liệu khổng
lồ của mình, mà nó bao gồm cả các thông tin riêng tư
của các công dân Mỹ, với người phát ngôn của cơ quan
này nói rằng “tất cả công việc của NSA có một mục
tiêu tình báo nước ngoài” và rằng “tất cả các yêu
cầu dữ liệu phải bao gồm một sự chứng minh là đúng
của tình báo nước ngoài”.
Trong việc chứng minh
phân tích dữ liệu không được ủy quyền trên đất Mỹ,
người phát ngôn này đã tham chiếu tới phán quyết của
Tòa án Tối cao năm 1979 nói rằng những người Mỹ có
thể không có ý định về tính riêng tư đối với những
con số nào họ đã gọi.
Khi được hỏi liệu
NSA có thu thập các vị trí của những người Mỹ dựa
vào các dữ liệu tín hiệu điện thoại cầm tay hay
không, giám đốc cơ quan này là Keith B. Alexander hôm thứ
năm đã nói với Ủy ban Tình báo Thượng viện rằng cơ
quan này đã không làm như vậy như một phần của Luật
Yêu nước, nhưng đã bổ sung rằng câu trả lời đầy đủ
hơn có thể là bí mật.
Trong
khi các đặc vụ được nói là được phép phân tích các
siêu dữ liệu, chứ không phải các nội dung các cuộc
gọi hoặc các thư điện tử, thì các chuyên gia viện lý
rằng một mình các thông tin đó là đủ để tạo ra một
bức tranh về một con người dựa vào các mối liên hệ
của anh ta, cũng như để chọn ra một số chi tiết nhạy
cảm trong cuộc sống riêng của một cá nhân.
“Siêu dữ liệu có
thể tiết lộ nhiều điều. Biết được các điều như
số máy mà ai đó vừa mới quay hoặc vị trí của điện
thoai cầm tay của một người sẽ cho phép tổng hợp
thành một bức tranh của những gì ai đó đang làm. Đó
là sự tương đương số với cái đuôi của một sự
nghi ngờ”, Orin S. Kerr, một giáo sư luật tại Đại học
Washington đã nói cho tờ New York Times.
Các
tài liệu bị rò rỉ, được cho là sẽ cung cấp một cửa
sổ hiếm hoi trong những gì NSA thực sự làm với các
thông tin mà họ thu thập, và cách mà NSA mở khóa “càng
nhiều bí mật về các cá nhân càng tốt”, là những
tiết lộ mới nhất có được thông qua cựu nhân viên
CIA và nhà thầu NSA Edward Snowden.
Tại
Mỹ, Snowden bị truy nã về tội gián điệp vì làm lộ
các tài liệu mật nhằm vào sự giám sát điện tử ồ
ạt của chính phủ Mỹ và các đồng minh nước ngoài của
Mỹ có cộng tác với NSA.
Snowden đã được
trao quyền tị nạn tạm thời ở Nga hôm 01/08 sau khi bị
kẹt ở khu vực quá cảnh ở sân bay Sheremetyevo ở Moscow
hơn 1 tháng. Anh ta bây giờ ở trong một vị trí không
được tiết lộ, với các báo cáo nói anh ta đã thực
hiện một số cuộc du ngoạn và đã nói được một ít
tiếng Nga.
Voice
of Russia, RT
The
US National Security Agency has been exploiting US citizens' personal
information drawn from its large collection of metadata to create
complex graphs of social connections for foreign intelligence
purposes, the latest Snowden leaks have revealed.
Documents
obtained by the New York Times from the former NSA contractor Edward
Snowden say that the practice has been going on since November 2010,
after restrictions prohibiting the agency from working with US
citizens’ data were “lifted” by NSA officials.
The
NSA was then authorized to conduct “large-scale graph analysis on
very large sets of communications metadata without having to check
foreignness” of the e-mail addresses, phone numbers or any other
identifiers, the documents reportedly said.
The
policy shift was intended to help the agency “discover and track”
connections between intelligence targets overseas and people in the
US, a January 2011 NSA memorandum cited in the documents explained.
According
to the report, the agency has been allowed to “enrich” their
communications data with materials obtained from public, commercial
and other sources while preparing the graphs. Such sources reportedly
include Facebook profiles, bank codes, insurance information,
passenger manifests, voter registration rolls and GPS location
information, as well as property records and unspecified tax data.
The
sophisticated graphs provide the agents with direct and indirect
“contact chains” between an unspecified number of Americans and
people or organizations overseas that are of foreign intelligence
interest, the report says.
Not
only do they identify the list of possible associates, but also note
their locations at certain times, their traveling companions and
other personal information, it adds.
The
documents provided no information on the results of the NSA
surveillance. According to the NYT, the agency’s officials declined
to say how many Americans have been caught up in the effort.
The
NSA has denied it abuses its practice of vast data collection, which
includes the private information of the US citizens, with the
agency’s spokeswoman saying that “all of NSA’s work has a
foreign intelligence purpose” and that “all data queries must
include a foreign intelligence justification.”
In
justifying the warrantless analysis of metadata on US soil, the
spokeswoman referred to a 1979 Supreme Court ruling saying that
Americans could have no expectation of privacy about what numbers
they had called.
When
asked whether the NSA collects Americans’ locations based on cell
phone signals data, the agency’s director Keith B. Alexander on
Thursday told a Senate Intelligence Committee that the agency was not
doing so as part of the the Patriot Act, but added that a fuller
response would be classified.
While
the agents are said to be allowed to analyze the metadata, but not
the contents of the calls or e-mails, the experts argue that this
information alone is enough to produce a portrait of a person based
on his contacts, as well as to pick up some sensitive details of an
individuals's private life.
“Metadata
can be very revealing. Knowing things like the number someone just
dialed or the location of the person’s cellphone is going to allow
to assemble a picture of what someone is up to. It’s the digital
equivalent of tailing a suspect,” Orin S. Kerr, a law professor at
George Washington University, told the NYT.
The
leaked documents, which are said to provide a rare window into what
the NSA actually does with the information it gathers, and how it
unlocks “as many secrets about individuals as possible,” are the
latest revelations obtained via former CIA employee and NSA
contractor Edward Snowden.
In
the US, Snowden is wanted on espionage charges for leaking classified
documents that focused on the massive electronic surveillance by the
US government and its foreign allies which collaborated with the NSA.
Snowden
was granted temporary asylum in Russia on August 1 after being stuck
in a transit zone of Moscow’s Sheremetyevo airport for more than a
month. He is now staying in an undisclosed location, with reports
saying he has done some travel and already speaks some Russian.
Voice
of Russia, RT
Dịch: Lê Trung Nghĩa
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét
Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.