NSA
spied on Indian embassy and UN mission, Edward Snowden files reveal
Các
tài liệu do người thổi còi Mỹ chỉ ra mức độ và sự
hung hăng khai thác sử dụng ngắm đích vào đồng minh
ngoại giao của mình
Documents
released by US whistleblower show extent and aggression of datamining
exercises targeting its diplomatic ally
Jason
Burke, south Asia correspondent, theguardian.com,
Wednesday 25 September 2013
Bài được đưa lên
Internet ngày: 25/09/2013
Một tài liệu bị rò
rỉ mà tờ Hindu có được gợi ý NSA đã chọn văn phòng
phái đoàn Ấn Độ ở Liên hiệp Quốc (UN) tại New York
và đại sứ quán ở Mỹ của nước này như là 'các mục
tiêu vị trí'. Ảnh: Eric Thayer/Reuters
A
leaked document obtained by the Hindu suggests the NSA selected the
office of India's mission at the UN in New York and the country's
Washington embassy as 'location targets'. Photograph: Eric
Thayer/Reuters
Lời
người dịch: Các trích đoạn: “Cơ quan An ninh Quốc gia
Mỹ (NSA)
có thể đã truy cập các máy tính trong đại
sứ quán Ấn Độ ở Washington và phái đoàn UN ở New York
như một phần nỗ lực giấu giếm khổng lồ để khai
thác các dữ liệu điện tử mà đồng minh Nam Á của
mình nắm giữ”. “Vào tháng 6, tờ Guardian đã có được
và xuất bản các
tài liệu tối mật về Boundless Informant
mô tả cách mà trong tháng 03/2013 NSA, cùng với nỗ lực
của nó để chộp lấy các dữ liệu bên trong nước Mỹ,
cũng đã thu thập 97 tỷ mẩu
tin tình báo từ các mạng máy tính trên khắp thế giới.
Lượng tình báo lớn nhất đã
được thu thập từ Iran, với hơn 14 tỷ báo cáo trong
giai đoạn đó, tiếp sau là 13.5 tỷ từ Pakistan. Jordan,
một trong những đồng minh Ả rập gần gũi nhất của
Mỹ, đứng hàng thứ 3 với 12.7 tỷ, Ai cập đứng thứ 4
với 7.6 tỷ và Ấn Độ đứng thứ 5 với 6.3 tỷ”.
Một quan chức chính phủ Ấn Độ nói: “Điều đó không
chỉ là sự vi phạm chủ quyền của chúng tôi, điều đó
là sự thâm nhập hoàn toàn vào qui trình ra quyết định
của chúng tôi”. Còn tờ Hindu thì nêu: “Tờ
Hindu đã viện lý rằng “việc nhằm vào chính trị và
chương trình vũ trụ của Ấn Độ của NSA phá đi huyền
thoại về quan hệ đối tác chiến lược gần gũi giữa
Ấn Độ và Mỹ”, chỉ ra rằng các quốc gia khác bị
ngắm đích theo cách y hệt như Ấn Độ “thường được
Washington xem là các kẻ thù””.
Xem thêm: 'Chương
trình gián điệp PRISM trên không gian mạng'.
Cơ quan An ninh Quốc
gia Mỹ (NSA)
có thể đã truy cập các máy tính trong đại sứ quán Ấn
Độ ở Washington và phái đoàn UN ở New York như một phần
nỗ lực giấu giếm khổng lồ để khai thác các dữ liệu
điện tử mà đồng minh Nam Á của mình nắm giữ.
Các tài liệu do người
thổi còi Edward Snowden đã đưa ra cũng tiết lộ mức độ
và bản chất hung hăng của những sự thi hành khai thác
của NSA nhằm
vào Ấn Độ
gần đây vào tháng 3 năm nay.
Những tiết lộ mới
nhất - được xuất bản trên báo Hindu - tới khi mà
Manmohan Singh, thủ tướng Ấn Độ, đã bay tới châu Âu
trên đường của ông tới Mỹ, nơi mà ông sẽ gặp Tổng
thống Barack Obama.
Chiến dịch của NSA
nhằm vào Ấn Độ đã sử dụng 2 công cụ khai thác,
Người cung cấp tin tức không giới hạn (Boundless
Informant) và Prism,
một hệ thống cho phép cơ quan này dễ dàng truy cập tới
thông tin cá nhân của các công dân không phải người Mỹ
từ các cơ sở dữ liệu của một số công ty công nghệ
lớn nhất thế giới, bao gồm Apple, Google, Microsoft và
Yahoo.
Vào
tháng 6, tờ Guardian đã có được và xuất bản các
tài liệu tối mật về Boundless Informant
mô tả cách mà trong tháng 03/2013 NSA, cùng với nỗ lực
của nó để chộp lấy các dữ liệu bên trong nước Mỹ,
cũng đã thu thập 97 tỷ mẩu tin tình báo từ các mạng
máy tính trên khắp thế giới.
Lượng
tình báo lớn nhất đã được thu thập từ Iran, với hơn
14 tỷ báo cáo trong giai đoạn đó, tiếp sau là 13.5 tỷ
từ Pakistan. Jordan, một trong những đồng minh Ả rập gần
gũi nhất của Mỹ, đứng hàng thứ 3 với 12.7 tỷ, Ai cập
đứng thứ 4 với 7.6 tỷ và Ấn Độ đứng thứ 5 với
6.3 tỷ.
Dù các mối quan hệ
giữa Ấn Độ và Mỹ từng căng thẳng nhiều thập kỷ,
chúng đã được cải thiện đáng kể trong những năm gần
đây. Tổng thống George Búsh đã coi Ấn Độ như là một
đối trọng tiền tàng đối với Trung Quốc và đã ủng
hộ một thỏa thuận hạt nhân dân sự gây tranh cãi với
Delhi. Obama đã nhận được một lời chào đón nồng
nhiệt khi ông đã viếng thăm vào năm 2010, dù các
kết quả cụ thể của mối quan hệ nồng ấm đó còn ít
rõ ràng.
Theo một tài liệu tờ
Hindu có được, cơ quan của Mỹ đã sử dụng chương
trình Prism để thu thập thông tin về chính trị trong nước
của Ấn Độ và các lợi ích thương mại và chiến lược
của nước này, đặc biệt các phân loại chuyên ngành
như hạt nhân, vũ trụ và chính trị.
Một tài liệu khác
của NSA mà tờ Hindu có được gợi
ý cơ quan đó đã chọn văn phòng phái đoàn Ấn Độ tại
UN ở New York và đại sứ quán ở Washington của nước
này như là “các mục tiêu vị trí” nơi mà các hồ sơ
giao thông Internet, các thư điện tử, các cuộc hội thoại
điện thoại và văn phòng - và thậm chí các tài liệu
chính thức được lưu trữ số - có thể truy cập được
một cách tiềm tàng sau khi các chương trình đã được
chèn một cách giấu giếm vào các máy tính.
Vào tháng 03/2013, NSA
đã thu thập 6.3 tỷ mẩu thông tin từ các mạng Internet ở
Ấn Độ và 6.2 tỷ mẩu tín từ các mạng điện thoại
của nước này trong cùng thời kỳ, tờ Hindu nêu.
Sau khi tờ Guardian đã
nêu trong tháng 6 rằng chương trình Prism đã cho phép NSA
“giành được các giao tiếp truyền thông bị ngắm đích
mà không phải yêu cầu chúng từ các nhà cung cấp dịch
vụ và không cần các lệnh tòa án riêng rẽ”, cả các
quan chức Mỹ và Ấn Độ đã nói không nội dung nào đã
được lấy từ các mạng của nước này và rằng các
chương trình đó từng có ý định để giúp “chống chủ
nghĩa khủng bố”.
Syed Akbaruddin, người
phát ngôn của bộ ngoại giao, đã nói hôm thứ tư rằng
đã không có bình luận thêm nào sau những tiết lộ mới
nhất.
Siddharth Varadajaran,
biên tập viên của tờ Hindu, nói “câu trả lời hững
hờ đáng chú ý và thậm chí chữa lỗi đối với tập
hợp những tiết lộ ban đầu” của chính phủ Ấn Độ
đã làm cho câu chuyện thành “sự ưu tiên cho những
người Ấn Độ”.
Một quan chức bộ
nội vụ đã nói cho tờ báo này rằng chính phủ đã từng
bị “rung lắc” để phát hiện mức độ quan tâm của
chương trình đó ở Ấn Độ. “Điều
đó không chỉ là sự vi phạm chủ quyền của chúng tôi,
điều đó là sự thâm nhập hoàn toàn vào qui trình ra
quyết định của chúng tôi”, quan chức đó nói.
Những người khác ít
lạnh lùng hơn. Gurudas Dasgupta, một lãnh đọa của đảng
Cộng sản Ấn Độ, đã yêu
cầu chính phủ đưa vấn đề này ra với Obama.
Anja Kovacs của Dự án
Dân chủ Internet có trụ sở ở Delhi nói các bài báo đã
chỉ ra rằng việc khai thác như vậy không phải là về
bất kỳ “sự đấu tranh nào rộng lớn hơn để bảo vệ
xã hội như là một tổng thể thông qua thứ gì đó giống
như việc chống chủ nghĩa khủng bố, mà là về sự kiểm
soát”.
Tờ
Hindu đã viện lý rằng “việc nhằm vào chính trị và
chương trình vũ trụ của Ấn Độ của NSA phá đi huyền
thoại về quan hệ đối tác chiến lược gần gũi giữa
Ấn Độ và Mỹ”, chỉ ra rằng các quốc gia khác bị
ngắm đích theo cách y hệt như Ấn Độ “thường được
Washington xem là các kẻ thù”.
The
US
National Security Agency may have accessed computers within the
Indian embassy in Washington and mission at the United Nations in New
York as part of a huge clandestine effort to mine electronic data
held by its south Asian ally.
Documents
released by the US whistleblower Edward Snowden also reveal the
extent and aggressive nature of other NSA
datamining exercises targeting India
as recently as March of this year.
The
latest revelations – published
in the Hindu newspaper – came as Manmohan Singh, the Indian
prime minister, flew to Europe on his way to the US, where he will
meet President Barack Obama.
The
NSA operation targeting India used two datamining tools, Boundless
Informant and Prism,
a system allowing the agency easy access to the personal information
of non-US nationals from the databases of some of the world's biggest
tech companies, including Apple, Google, Microsoft and Yahoo.
In
June, the Guardian acquired and published top-secret
documents about Boundless Informant describing how in March 2013
the NSA, alongside its effort to capture data within the US, also
collected 97bn pieces of intelligence from computer networks
worldwide.
The
largest amount of intelligence was gathered from Iran, with more than
14bn reports in that period, followed by 13.5bn from Pakistan.
Jordan, one of America's closest Arab allies, came third with 12.7bn,
Egypt fourth with 7.6bn and India fifth with 6.3bn.
Though
relations between India and the US were strained for many decades,
they have improved considerably in recent years. President George
Bush saw India as a potential counterweight to China and backed a
controversial civil nuclear agreement with Delhi. Obama received a
rapturous welcome when he visited in 2010, though concrete
results of the warmer relationship have been less obvious.
According
to one document obtained by the Hindu, the US agency used the Prism
programme to gather information on India's domestic politics and
the country's strategic and commercial interests, specifically
categories designated as nuclear, space and politics.
A
further NSA document obtained by the Hindu suggests
the agency selected the office of India's mission at the UN in
New York and the country's Washington embassy as "location
targets" where records of Internet traffic, emails, telephone
and office conversations – and even official documents stored
digitally – could potentially be accessed after programs had been
clandestinely inserted into computers.
In
March 2013, the NSA collected 6.3bn pieces of information from
internet networks in India and 6.2bn pieces of information from the
country's telephone networks during the same period, the Hindu said.
After
the Guardian reported in June that Pm program allowed the NSA "to
obtain targeted communications without having to request them from
the service providers and without having to obtain individual court
orders", both US and Indian officials claimed no content was
being taken from the country's networks and that the programs were
intended to aid "counter-terrorism".
Syed
Akbaruddin, an external affairs ministry spokesperson, said on
Wednesday there was no further comment following the latest
revelations.
Siddharth
Varadajaran, editor of the Hindu, said the Indian government's
"remarkably tepid and even apologetic response to the initial
set of disclosures" made the story a "priority for
Indians".
A
home ministry official told the newspaper the government had been
"rattled" to discover the extent of the the programme's
interest in India. "It's not just violation of our sovereignty,
it's a complete intrusion into our decision-making process," the
official said.
Professor
Gopalapuram Parthasarathy, a former senior diplomat, said no one
should be surprised by the Hindu's story. "Everybody spies on
everyone else. Some just have better gadgets. If we had their
facilities, I'm sure we would do it too. The US-Indian relationship
is good and stable and if they feel India merits so much attention
then good for us," he told the Guardian.
Others
have been less phlegmatic. Gurudas Dasgupta, a leader of the Indian
Communist party, asked
the government to raise the issue with Obama.
Anja
Kovacs of the Delhi-based Internet Democracy Project said the
articles showed that such datamining was not about any broader
"struggle to protect society as a whole through something like
fighting terrorism, but about control".
The
Hindu argued that "the targeting of India's politics and space
programme by the NSA busts the myth of close strategic partnership
between India and US", pointing out that the other countries
targeted in the same way as India "are generally seen as
adversarial" by Washington.
Dịch: Lê Trung Nghĩa
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét
Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.