Taxing every citizen for Microsoft Windows problems? Are we insane?
Wed, 2010-03-03 05:01 — marco
Theo: http://stop.zona-m.net/node/109
Bài được đưa lên Internet ngày: 03/03/2010
Lời người dịch: Ngày 02/03/2010, Phó Chủ tịch Hãng Microsoft về Điện toán Tin cậy Scott Charney đã nói tại một hội nghị về an ninh máy tính đã nói về sự tàn phá kinh khủng của các sâu bọ, phần mềm độc hại cho các máy tính để bàn chạy Windows, và kêu gọi mọi người chung tay khắc phục việc này bằng tiền đóng thuế chung: “Bạn có thể nói đây là một vấn đề an toàn công cộng và thực hiện nó với thuế chung” (Lời của Scott Charney), điều đã gây phẫn nộ cho nhiều người, họ cho rằng “Nhưng việc nói rằng bất kỳ giá thành “sửa chữa” nào sau đó nên phải trả thông qua thuế chung chỉ là sự lố bịch! Nó giống hệt như việc nói rằng, vì một trong những lý do mà tất cả chúng ta (đúng) phải chi tiền cho cảnh sát là để dừng những người mà họ lái xe với những cái lốp hoặc phanh không an ninh, nên chúng ta cũng nên chia sẻ giá thành của việc thay các chiếc lốp và phanh đó! Hoặc là mọi người nên trả thêm thuế để giúp Toyota sửa các bàn đạp khí! Hử??? Chúng ta đang đùa hay gì thế nhỉ???. Xin lỗi, mà không. Nếu máy tính ở nhà bạn tạo ra sự lộn xộn trên trực tuyến, thì chỉ có tiền của riêng bạn phải sửa nó. Đặc biệt vì đây là một công việc rất, rất đơn giản hơn so với việc sửa một chiếc ô tô và sẽ không lấy của bạn được đồng xu nào, chỉ là một chút thời gian và sự quan tâm của bạn. Xin hãy thay thế Windows bằng GNU/Linux, một hệ điều hành mà có ít hơn nhiều, nhiều vấn đề về an ninh so với Windows và cũng tồn tại những thứ ngon lành như Ubuntu mà rất dễ sử dụng cho những người mới bắt đầu. Xin hãy làm thế trước khi những người đóng thuế khác điên lên vì bạn”. Vâng, một lần nữa đề xuất: HÃY VỨT BỎ WINDOWS CÀNG NHANH CÀNG TỐT!
Ngay khi bạn nghĩ bạn đã nghe được mọi điều, thì điều gì đó mới đã tới. Hai năm trước, chúng ta đã nghe rằng nửa triệu máy tính bị lây nhiễm với các bot độc hại mỗi ngày (một “bot” là một chương trình phần mềm mà nó chui vào máy tính từ Internet hoặc bên trong các tệp bị lây nhiễm, rồi sau đó chạy ở phần nền để ăn cắp các dữ liệu của bạn, gửi các spam hoặc trút lên sự tàn phá theo một cách nào đó khác).
Đây là một vấn đề khổng lồ cả vì chúng ta phụ thuộc vào các dữ liệu số theo quá nhiều cách thức để giải thích ở đây (nhưng bạn có thể đọc về chúng trong Sách của Chính phủ Mở) và vì những lý do môi trường.
Theo báo cáo của McAfee được xuất bản vào tháng 05/2009 thì số năng lượng được sử dụng mỗi năm để truyền, xử lý và lọc spam có thể đủ để trang bị cho 2.4 triệu ngôi nhà, với cùng sự phát Khí Nhà kính như 3.1 triệu ô tô của người đi đường.
Vào ngày 02/03/2010, Phó Chủ tịch Hãng Microsoft về Điện toán Tin cậy Scott Charney đã nói tại một hội nghị về an ninh máy tính về chủ đề này, và cách để đấu tranh với những thiệt hại được gây ra bởi các máy tính bị lây nhiễm những bot (hoặc “phần mềm độc hại”) này.
Theo tổng kết được xuất bản trên ComputerWorld, thì ngài Charney đã bắt đầu đúng. Ông ta đã chỉ ra rằng, giống hệt như những chương trình kiểm dịch cho mọi người với những bệnh lây nhiễm, thứ y hệt sẽ xảy ra với mọi người mà họ có các máy tính bị lây nhiễm bởi phần mềm độc hại nhưng, vì bất kỳ lý do gì, sẽ không sửa chúng ngay khi có thể: những người như vậy phải không được phép lên trực tuyến cho tới khi máy tính của họ là sạch và an toàn.
Bây giờ, đây là một khái niệm có căn cứ, và không phải là mới. Một bài viết của Guardian năm 2009, ví dụ, nói chính xác rằng lên trực tuyến với phần mềm không được vá chỉ giống như “lái ô tô của bạn khi bạn cần những chiếc lốp mới: bạn tự mình chơi trò may rủi và cho mọi người khác trên đường”.
Just when you think you've heard everything, something new arrives. Two years ago, we heard that half a million computers are infected with malicious bots every day (a "bot" is a software program that enters your computer from the Internet or inside infected files, then runs in the background to steal your data, send spam or wreak havoc in some other way).
This is a huge problem both because we depend on digital data in too many ways to explain them here (but you may read about them in the Open Government Book) and because of environmental reasons. According to a McAfee report published in May 2009 the amount of energy used every year to transmit, process and filter spam would be enough to power 2.4 million homes, with the same Greenhouse Gas emissions as 3.1 million passenger cars.
On March 2nd, 2010, Microsoft Corporate Vice President for Trustworthy Computing Scott Charney spoke at a computer security conference about this very theme, that is how to fight the damages caused by computers infected by bots (or "malware").
According to the summary published on ComputerWorld, Mr Charney started correctly. He pointed out that, just as there are quarantine programs for people with infective diseases, the same thing should happen with people who have computers infected by malware but, for any reasons, won't fix them up as soon as possible: such people should not be allowed to go online until their computer is clean and safe.
Now, this is a valid concept, and isn't even a new one. A 2009 Guardian article, for example, correctly said that going online with unpatched software is just like "driving your car when you need new tyres: you're a hazard to yourself and to everyone else on the roads".
Vấn đề, như thường lệ, là tiền: việc tìm những khách hàng nào đã bị lây nhiễm các máy tính là đắt giá đối với các nhà cung cấp dịch vụ Internet (ISP), và việc giúp những khách hàng này để sửa các máy tính của họ còn đắt hơn. Tiếc thay, câu trả lời của ngài Charney cho câu hỏi “chúng ta tìm đâu ra số tiền này” đã vì thế …. à, chói sáng, mà khó mà tin được:
“Bạn có thể nói đây là một vấn đề an toàn công cộng và thực hiện nó với thuế chung”
Vâng, đó chính là những gì ngài Charney đã nói, theo ComputerWorld! Bạn có thể tin nổi không? Chúng ta đang đọc tiêu đề như “Một ngày khác, lại một lỗ hổng an ninh khác của Internet Explorer” hoặc “An ninh của Windows là đáng kinh sợ” (và đây chỉ là 2 câu chuyện gần đây nhất mà tôi có thể thấy với 20 giây tìm kiếm trên Internet) và chúng ta biết rằng hầu hết các máy tính để bàn vẫn còn chạy Windows. Tính tới điều này, thực sự khó để không đồng ý với bình luận đầu được đưa ra trên ComputerWorld (nhưng những bình luận khác cũng đáng để đọc!):
“Vì thế Microsoft muốn than vãn với chính phủ và thúc ép TÔI phải trả tiền cho sự kém cỏi CỦA HỌ sao? Biến đi... Hãy để họ làm sạch cái đống hổ lốn của họ”.
Đề xuất để cắt sự truy cập Internet đối với các máy tính mà gửi spam hoặc chạy những dạng phần mềm độc hại khác có nhiều ý nghĩa và lấy tiền ít hơn nhiều so với việc sửa các máy tính này: các dịch vụ như là Spamhaus đã chạy những kiểm tra như vậy mọi thời gian, nên hãy đi với nó (chỉ tránh được những lỗi ngu xuẩn như thế này, xin mời).
Nhưng việc nói rằng bất kỳ giá thành “sửa chữa” nào sau đó nên phải trả thông qua thuế chung chỉ là sự lố bịch! Nó giống hệt như việc nói rằng, vì một trong những lý do mà tất cả chúng ta (đúng) phải chi tiền cho cảnh sát là để dừng những người mà họ lái xe với những cái lốp hoặc phanh không an ninh, nên chúng ta cũng nên chia sẻ giá thành của việc thay các chiếc lốp và phanh đó! Hoặc là mọi người nên trả thêm thuế để giúp Toyota sửa các bàn đạp khí! Hử??? Chúng ta đang đùa hay gì thế nhỉ???
Xin lỗi, mà không. Nếu máy tính ở nhà bạn tạo ra sự lộn xộn trên trực tuyến, thì chỉ có tiền của riêng bạn phải sửa nó. Đặc biệt vì đây là một công việc rất, rất đơn giản hơn so với việc sửa một chiếc ô tô và sẽ không lấy của bạn được đồng xu nào, chỉ là một chút thời gian và sự quan tâm của bạn. Xin hãy thay thế Windows bằng GNU/Linux, một hệ điều hành mà có ít hơn nhiều, nhiều vấn đề về an ninh so với Windows và cũng tồn tại những thứ ngon lành như Ubuntu mà rất dễ sử dụng cho những người mới bắt đầu. Xin hãy làm thế trước khi những người đóng thuế khác điên lên vì bạn.
The problem, as always, is money: finding which customers have infected computers is expensive for Internet Service Providers (ISPs), and helping those customers to fix their computers is much more expensive. Unfortunately, Mr Charney's answer to the question "where do we find that money" was so... er, brilliant, that it's hard to believe:
"You could say it's a public safety issue and do it with general taxation"
Yes, that's just what Mr Charney said, according to ComputerWorld! Can you believe it? We keep reading titles like "Another day, another Internet Explorer security hole" or "Windows security is awful" (and these are just the two most recent stories I could find with a 20 seconds Internet search) and we know that almost all desktop computers still run Windows. Considering this, it's really hard to disagree with the first comment posted on ComputerWorld (but the others too are worth a read!):
"So Microsoft wants to go on the government dole and compel ME to pay for THEIR incompetence? Pass... Let them clean their own mess"
The proposal to cut Internet access to computers that send spam or run other forms of malware makes a lot of sense and costs much less than fixing those computers: services like Spamhaus already run such checks all the time, so let's go for it (just avoid dumb errors like this, please).
But saying that any "repair" cost after that should be paid through general taxation is just absurd! It's just like saying that, since one of the reasons we all (rightly) pay policemen is to stop people who drive with unsecure tyres or brakes, we should also share the costs of replacing those tyres or brakes! Or that people should pay extra taxes to help Toyota fix their gas pedals! Uh??? Are we kidding or what???
Sorry, but no. If your home computer makes a mess online, only your own money should fix it. Especially because this is a much, much simpler work than fixing a car and won't cost you any of your money, only some of your time and interest. Please replace Windows with Gnu/Linux, an operating system that has much, much less security problems than Windows and also exists in flavours like Ubuntu that are very easy to use for beginners. Please do it before other taxpayers get mad at you.
Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét
Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.