FSF Comment for the USTR's 2010 Special 301 Review
February 16, 2010
Theo: http://www.fsf.org/licensing/2010-02-ustr-comment.html
Bài được đưa lên Internet ngày: 16/02/2010
Lời người dịch: Các nhà lãnh đạo về công nghệ thông tin Việt Nam có thể tham khảo bài viết này để chọn cho Việt Nam con đường ứng dụng và phát triển phần mềm hợp với hoàn cảnh của Việt Nam.
Thưa ngài Stanford K. McCoy
Trợ lý Đại diện Thương mại Mỹ của Văn phòng về Sáng chế và Sở hữu Trí tuệ của Đại diện Thương mại Mỹ
600 17th St NW
Washington, DC 20006
Trả lời cho: Rà soát Đặc biệt số 301 (Hồ sơ số USTR-2010=0003)
Ngài MKcCoy kính mến:
Tôi đang viết nhân danh của Quỹ Phần mềm Tự do (FSF), một tổ chức phi lợi nhuận có đăng ký số 501(c)3 đóng tại Boston, Massachusetts, với những bình luận cho Báo cáo Đặc biệt số 301 năm 2010. FSF tin tưởng rằng mỗi con người nên được phép chia sẻ và thay đổi phần mềm mà họ sử dụng, và rằng mọi người bị thiệt hại khi họ bị cấm đoán làm như vậy. Khi phần mềm được cấp phép theo những điều khoản mà cho phép sửa đổi và phân phối lại như vậy, thì chúng tôi gọi phần mềm đó là phần mềm tự do (PMTD). Chúng tôi cung cấp các tài nguyên kỹ thuật và thông tin cho các lập trình viên mà học đang tung ra các PMTD. Chúng tôi cũng giữ bản quyền của hơn 200 chương trình như vậy.
Với việc thông qua Luật Bản quyền Thiên niên kỷ Số (DMCA) tại Mỹ, và một loạt các triển khai của các quốc gia Chỉ thị về Bản quyền của Liên minh châu Âu (EUCD), những chính phủ khác sẽ chịu dưới sức ép gia tăng phải “hài hòa” các luật bản quyền của họ bằng việc phê chuẩn luật pháp tương tự. Tuy nhiên, những luật như vạy không mang lại lợi ích cho tất cả những người nắm giữ bản quyền. Trên thực tế, những luật này gây hại cho sự phát triển và phân phối các phần mềm của chúng tôi, và những chương trình PMTD khác, theo những cách thức khác nhau. Chúng cũng ép người sử dụng máy tính vào một sự lựa chọn táng tận lương tâm giữa việc tham gia trong văn hóa của chúng tôi và việc sử dụng phần mềm mà họ không kiểm soát được. Hơn nữa, sự thiệt hại được thực hiện cho PMTD có những ảnh hưởng tiêu cực lên các nền công nghiệp khác, bao gồm cả việc sản xuất hàng điện tử và nghiên cứu khoa học. Vì thế, chúng tôi cho rằng không quốc gia nào nên bị đặt vào Danh sách Ưu tiên hoặc Danh sách Theo dõi của Báo cáo Đặc biệt số 301 vì không có pháp luật như vậy.
Stanford K. McCoy
Assistant U.S. Trade Representative for Intellectual Property and Innovation Office of the United States Trade Representative
600 17th St NW
Washington, DC 20006
Re: Special 301 Review (Docket no. USTR-2010-0003)
Dear Mr. McCoy:
I am writing on behalf of the Free Software Foundation (FSF), a registered 501(c)3 nonprofit organization based in Boston, Massachusetts, with comments for the 2010 Special 301 Report. The FSF believes that everyone should be allowed to share and change the software that they use, and that people are harmed when they are prohibited from doing so. When software is licensed under terms that permit such modification and redistribution, we call that software free software. We provide technical and informational resources to developers who are releasing free software. We also hold the copyright for more than 200 such programs.
With the passage of the Digital Millennium Copyright Act (DMCA) in the United States, and various national implementations of the European Union Copyright Directive (EUCD), other governments are coming under increased pressure to "harmonize" their copyright laws by passing similar legislation. However, such laws do not benefit all copyright holders. In fact, these laws harm the development and distribution of our software, and other free software programs, in a variety of ways. They also force computer users into an unconscionable choice between participating in our culture and using software they do not control. Furthermore, the damage done to free software has negative effects on other industries, including electronics manufacturing, hospitality, and scientific research. Thus, we suggest that no country should be placed on the Special 301 Report Priority Watch List or Watch List for lacking such legislation.
I. Những luật này làm hại cho PMTD và Thương mại
Thành phần đầu tiên của các luật như DMCA và những triển khai của EUCD thường được tham chiếu tới như những điều khoản “chống mưu kế lừa đảo”. Những phần đặc thù này của luật cấm sự phát triển và phân phối các sản phẩm và thông tin mà có thể giúp mọi người dùng mưu để lừa cái gọi là “những biện pháp bảo vệ công nghệ có hiệu quả” về các công việc có bản quyền. Chính những phần này mà chúng đại diện cho sự cản trở lớn nhất đối với sự phát triển của PMTD được đặt ra bởi các luật này.
Trong pháp luật như vậy, “biện pháp bảo vệ công nghệ có hiệu quả” là một khái niệm của nghệ thuật tham chiếu tới sự Quản lý những Hạn chế Số (DRM) - dạng của công nghệ mà nó dự định duy trì sự kiểm soát qua cách mà một người sử dụng truy cập và tận hưởng một số dạng của phương tiện, như là việc ghi âm nhạc và video. Có 2 chiến lược triển khai chung cho DRM ngày nay: dữ liệu có thể được mã hóa và đòi hỏi thông tin sở hữu độc quyền để giải mã, hoặc truy cập tới các dữ liệu có thể bị kiểm soát bởi phần mềm mà nó đòi hỏi một máy chủ trước khi cho phép người sử dụng truy cập nó. Những phương thức này có thể được sử dụng một cách riêng rẽ hoặc kết hợp với nhau.
Những luật này tạo ra ít sự khác biệt giữa những lý do khác nhau vì sao mọi người và các tổ chứ cố gắng để vượt qua DRM. Như là một kết quả, những hoạt động mà chúng đáng lý ra là hợp pháp thì bây giờ là bất hợp pháp chỉ đơn giản vì những người nắm giữ bản quyền không trao quyền cho họ. Một người mà mua một cách hợp pháp một DVD hoặc một vài bản nhạc bị gây trở ngại bởi DRM sẽ không có khả năng tận hưởng nó mà cũng không có việc phải có phần mềm máy chơi có phép một cách đặt biệt. Ngày nay, không một mô hình DRM phổ biến nào mà có đủ tư cách như một “phương tiện bảo vệ công nghệ có hiệu quả” theo những luật này mà có thể được triển khai một cách hợp pháp với PMTD. Một người hoặc một công ty mà có quan tâm trong việc làm như vậy có thể phải nhảy vào một thỏa thuận cấp phép với nhóm công nghiệp mà nó kiểm soát DRM tương ứng. Những nhóm này tin tưởng điều này là cực kỳ quan trọng để duy trì càng nhiều sự bí mật càng tốt về cách mà DRM làm việc, và vì thế các thỏa thuận cấp phép bao gồm những điều khoản mà nó cấm một cách có hiệu quả việc đưa ra các phần mềm máy chơi theo một giấy phép của PMTD.
I. These Laws Hurt Free Software and Commerce
A primary component of laws like the DMCA and implementations of EUCD are commonly referred to as "anti-circumvention" terms. These specific portions of the law prohibit the development and distribution of products and information that would help people circumvent so-called "effective technological protection measures" on copyrighted works. It is these provisions which represent the biggest obstacle to free software development posed by these laws.
In such legislation, "effective technological protection measure" is a term of art referring to Digital Restrictions Management (DRM)—some kind of technology that attempts to maintain control over how a user accesses and enjoys some kind of media, such as a musical or video recording. There are two common implementation strategies for DRM today: the data can be encrypted and require proprietary information to decrypt, or access to the data can be controlled by software that queries a server before permitting the user to access it. These methods can be used separately or in conjunction with each other.
These laws make few distinctions between different reasons why people and organizations try to bypass the DRM. As a result, activities that would otherwise be legal are now illegal simply because the copyright holders do not authorize them. A person who legally purchases a DVD or some DRM-encumbered music will not be able to enjoy it without also obtaining specially licensed player software.
To date, no popular DRM scheme that qualifies as an "effective technological protection measure" under these laws can be legally implemented with free software. A person or company who was interested in doing so would have to enter a licensing agreement with the industry group that controls the corresponding DRM. These groups believe it is vitally important to maintain as much secrecy as possible about how the DRM works, and so the licensing agreements include terms that effectively prohibit releasing player software under a free software license.
Cuối cùng, tất cả những phương cách mà những người thích sử dụng PMTD hơn trên các máy tính của họ không có các phương tiện hợp pháp nào để tận hưởng bất kỳ phương tiện nào bị cản trở bởi DRM mà họ đã mua. Điều này gây tổn hại cho sự áp dụng và phát triển của PMTD theo một số cách:
Ít người hơn muốn sử dụng các hệ thống PMTD, thay vào đó thích sử dụng một hệ thống mà cho phép họ tận hưởng được tất cả các phương tiện mà họ đã mua. Hơn nữa, vì những người sử dụng PMTD thường được khuyến khích để giúp đóng góp cho sự phát triển của phần mềm - bằng việc đề xuất các ý kiến phản hồi, các báo cáo lỗi, tài liệu cải tiến, hoặc ngay cả mã nguồn mới - sự áp dụng ít hơn dẫn tới kết quả ít hoạt động phát triển hơn.
Vì những điều khoản chống sử dụng mưu để lừa trong các luật này là có ảnh hưởng rộng rãi, nên chúng động chạm tới hầu như mọi khía cạnh của sự phát triển của PMTD, từ thời điểm của dòng mã lệnh đầu tiên được viết cho tới thời gian khi mà nó được xuất bản. Những tình nguyện viên và các công ty mà giúp tạo ra và phần phối PMTD sẽ bị cưỡng bách bỏ ra số lượng thời gian và nỗ lực đáng kể để đảm bảo tuân thủ với luật này. Điều này tạo ra một giá thành cơ hội đáng kể cho cộng đồng PMTD: thời gian đó có thể là tốt hơn để bỏ ra cải tiến phần mềm.
Các lập trình viên của PMTD thường phối hợp công việc của họ và lên kế hoạch cho tương lai tại các hội nghị chuyên môn. Kể từ vụ bắt Dmitri Sklyarov năm 2001 tại Mỹ với tội danh phân phối phần mềm sử dụng mưu để lừa đảo - tội danh mà sau đó đã phải bỏ - một số lập trình viên đã từ chối tới các hội nghị tổ chức ở Mỹ hoặc các quốc gia khác với pháp luật tương tự. Điều này gây cản trở cho sự phối hợp và lên kế hoạch mà những hội nghị này được thiết kế để thúc đẩy.
In the end, all this means that people who prefer to use free software on their computers have no legal means to enjoy any DRM-encumbered media that they have purchased. This hurts the adoption and development of free software in a number of ways:
Fewer people are willing to use free software systems, preferring instead to use a system that allows them to enjoy all the media they have purchased. Furthermore, because free software users are often encouraged to help contribute to the software's development—by submitting feedback, bug reports, improved documentation, or even new code—less adoption results in less development activity.
Because the anti-circumvention terms in these laws are so far-reaching, they touch almost every aspect of free software development, from the moment the first line of code is written until the time when it is published. Volunteers and companies who help create and distribute free software are compelled to spend significant amounts of time and effort ensuring compliance with the law. This creates a significant opportunity cost for the free software community: that time could be better spent improving the software.
Free software developers often coordinate their work and plan for the future at dedicated conferences. Since the 2001 arrest of Dmitri Sklyarov in the United States on charges of distributing circumvention software—charges that were later dropped—some developers have refused to travel to conferences hosted in the U.S. or other countries with similar legislation. This impedes the coordination and planning that these conferences are designed to foster.
Nói đơn giản, PMTD có thể tốt hơn so với ngày hôm nay nếu các luật này không được thông qua. Các luật chống lại sự dùng mưu để lừa ép mọi người phải lựa chọn: họ có thể hoặc phải kìm lại việc tận hưởng một số nghệ thuật mà được sản xuất và phân phối ngày nay - tự bản thân họ cắt đi một cách có hiệu quả khỏi phần văn hóa chia sẻ của chúng ta - hoặc họ có thể sử dụng phần mềm mà họ không được phép chia sẻ với những người khác, và rằng họ không thể đảm bảo các công việc chỉ cho những lợi ích của họ. Trên thực tế, một số chương trình được viết để triển khai DRM trong những năm gần đây đã gây hại về an ninh của các máy tính của người sử dụng và đã can thiệp vào sự riêng tư của họ, ngay cả còn vượt ra khỏi những gì đã là hoàn toàn cần thiết chỉ để tăng cường cho DRM. Thực tế là mọi người bị ép vào sự lựa chọn vô đạo đức đó gây hại cho tất cả chúng ta, bất kể là chúng đưa ra quyết định gì.
Mà ngay cả vượt khỏi giá thành gắn với pháp luật như vậy, thương mại và giao thương cũng bị gây hại như mọt hậu quả. Những ảnh hưởng là rộng lớn:
Các nhà sản xuất phần cứng phụ thuộc vào PMTD. Trong mọi chủng loại của thiết bị điện tử, bao gồm vô tuyến truyền hình, điện thoại cầm tay, các hệ thống định vị toàn cầu, và trang thiết bị mạng, PMTD là một thành phần sống còn của nhiều sản phẩm nổi tiếng. Các nhà sản xuất thiết bị thích sử dụng PMTD vì nó dễ dàng thích nghi được cho những nhu cầu của họ, và không đòi hỏi trả tiền phí cấp phép hoặc phí bản quyền. Tuy nhiên, họ thường phải tiến hành công việc phát triển của riêng họ khi PMTD đã có chưa thể hiện được những đặc tả kỹ thuật của chúng. Những cải tiến trong PMTD có thể cắt giảm giá thành phát triển cho một đơn vị đối với các công ty trong nền công nghiệp này.
Các văn phòng mà dựa vào PMTD cho việc kinh doanh hàng ngày của họ có thể có hiệu suất hơn và tiết kiệm chi phí hơn nếu phần mềm đó đã có nhiều tính năng hơn và ít lỗi hơn. Điều này là đặc biệt đúng khi các công ty cần làm việc với các định dạng gây cản trở bởi DRM, trong khi PMTD có thể hoàn toàn không phải đưa ra sự hỗ trợ nào.
Các hội nghị về PMTD sẽ là một mối lợi cho nền công nghiệp hiếu khách của Mỹ, và đóng góp cho vị thế của chúng ta như một người đứng đầu thế giới trong phát triển phần mềm và nghiên cứu khoa học. Những ảnh hưởng tiêu cực trong những lĩnh vực này có thể bỏ qua được nếu chúng bị hạn chế đối với một số nhỏ những người có thể tham dự mà họ tẩy chay nơi hẹn gặp với các luật chống sử dụng mưu để lừa. Tuy nhiên, những người tổ chức hội nghị mà đang chọn một nơi hẹn gặp thường bị ép không được chọn các thành phố tại các quốc gia này vì chính xác lý do này. Kết quả là, toàn bộ các hội nghị sẽ chuyển đi đâu đó, và thiệt hại là sờ mó được.
Rõ ràng, pháp luật chống sử dụng mưu để lừa đại diện cho một sự cản trở đáng kể cho nhiệm vụ của Quỹ Phần mềm Tự do, và cho sự phát triển của PMTD trên toàn thế giới. Nỗ lực bỏ ra để thông qua những trở ngại này có những hệ quả tiêu cực trong một dải rộng lớn của các nền công nghiệp.
Put simply, free software would be better than it is today had these laws not passed. Anti-circumvention laws force people to make a choice: they can either refrain from enjoying some of the art that is produced and published today—effectively cutting themselves off from part of our shared culture—or they can use software that they are not allowed to share with others, and that they cannot guarantee works only for their interests. In fact, a number of programs written to implement DRM in recent years have hurt the security of users' computers and invaded their privacy, even well beyond what was strictly necessary to merely enforce the DRM. The fact that people are forced into that unethical choice hurts us all, no matter what decision they make.
But even beyond the costs inherent to such legislation, commerce and trade are hurt as a consequence as well. The effects are wide-reaching:
Hardware manufacturers depend on free software. In every category of electronics, including televisions, cellular phones, GPS navigation systems, and networking equipment, free software is a crucial component of many popular products. Device manufacturers like to use free software because it's easily adaptable to their needs, and does not require the payment of licensing fees or royalties. However, they often must do their own development work when readily-available free software does not perform to their specifications. Improvements in free software would cut development and per-unit costs for companies in this industry.
Offices that rely on free software for their day-to-day business would be more productive and save costs if that software had more features and fewer bugs. This is especially true when companies need to deal with DRM-encumbered formats, where free software can offer no support at all.
Free software conferences are a boon to the U.S. hospitality industry, and contribute to our standing as a world leader in software development and scientific research. The negative effects in these areas might be negligible if they were limited to a small number of would-be attendees who boycott venues with anti-circumvention laws. However, conference organizers who are choosing a venue have often been pressured not to select cities in these countries for precisely this reason. As a result, entire conferences move elsewhere, and the loss is palpable.
Put plainly, anti-circumvention legislation represents a significant obstacle to the Free Software Foundation's mission, and to the development of free software worldwide. The effort spent navigating those obstacles has negative consequences in a wide variety of industries.
II. Các chính phủ nước ngoài không nên bị ép phải ban hành các luật tương tự
Vì DMCA đã được thông qua vào năm 1998, các chính phủ nước ngoài từng chịu dưới sức ép chính trị gia tăng để phải ban hành pháp luật tương tự. Nhiều trong sức ép đó tới từ Đại diện Thương mại Mỹ. Vấn đề này đã là một điểm nhấn của Báo cáo Đặc biệt 301 năm 2009: thất bại để triển khai các Công ước Internet của WIPO đã được trích ra như một nguồn cho mối quan tâm trong 10 báo cáo riêng rẽ đối với các quốc gia trong Danh sách Theo dõi Ưu tiên hoặc Danh sách Theo dõi này. Các bổn phận để triển khai páp luật chống sự dùng mưu để lừa đã đặc trưng trong ít nhất là 8 Hiệp định Thương mại Tự do song phương mà Mỹ đã tham gia kể từ đó. USTR cũng đã tìm để đưa vào những bổn phận như vậy trong Hiệp định thương mại Tự do đa phương Khu vực châu Mỹ, và dù thông tin chính thức ít có, hàng loạt các báo cáo cho rằng Hiệp định Thương mại Chống Hàng giả đưa vào những đề xuất tương tự.
Tất cả điều này xảy ra bất chấp thực tế là những luật như vậy gây tổn hại cho sự phát triển của PMTD, và có những ảnh hưởng tiêu cực lên thương mại trong một loạt các nền công nghiệp. Những ảnh hưởng này là đủ nghiêm trọng rằng DMCA vẫn còn gây tranh cãi hơn so với một thập kỷ sau khi nó trở nên có hiệu lực, và những triển khai của EUCD đối mặt với sự phản đối tương tự. USTR có một trách nhiệm phải khuyến khích thương mại theo một cách thức ổn định với những nguyên tắc dân chủ mà đất nước chúng ta đã dựa vào, và việc bảo vệ cho pháp luật chống sử dụng mưu để lừa ở nước ngoài không đáp ứng được các tiêu chí này. USTR phải chấm dứt sử dụng những luật như vậy như một mưu mẹo thương thảo trong Báo cáo Đặc biệt số 301.
II. Foreign Governments Should Not Be Pressured to Enact Similar Laws
Since the DMCA was passed in 1998, foreign governments have been under increasing political pressure to enact similar legislation. Much of that pressure comes from the United States Trade Representative. This issue was a highlight of the 2009 Special 301 Report: failure to implement the WIPO Internet Treaties were cited as a source for concern in ten separate reports for countries on the Priority Watch List or Watch List. Obligations to implement anti-circumvention legislation have featured in at least eight bilateral Free Trade Agreements that the U.S. has entered since then. The USTR also sought to include such obligations in the proposed multilateral Free Trade Area of the Americas agreement, and though little official information is available, various reports suggest that the Anti-Counterfeiting Trade Agreement currently includes similar provisions.
All this happens despite the fact that such laws hurt the development of free software, and have negative impacts on trade throughout several industries. The effects are serious enough that the DMCA remains controversial more than a decade after it came into effect, and implementations of the EUCD face similar opposition. The USTR has a responsibility to promote trade in a manner consistent with the democratic principles our country was founded upon, and advocating for anti-circumvention legislation abroad does not meet that criteria. The USTR should cease using such laws as a negotiating stick in the Special 301 Report.
III. Kết luận
Cấu trúc của pháp luật chống sử dụng mưu để lừa khoác một mô hình kinh tế cụ thể xung quanh các công việc có bản quyền; một trong số mà tất cả các công việc với giá trị kinh tế sẽ được phân phối bởi một nhúm các công ty lớn mà họ chuyên tâm đối với nhiệm vụ và lợi nhuận bởi việc kiểm soát sự phân phối đó. Điều này có thể từng là cách có ưu thế vượt trội đối với thương mại để có được lợi ích từ các công việc sáng tạo trong quá khứ, nhưng Internet đã mở ra những phương tiện mới cho việc sáng tạo và phần phối các công việc này, và hàng loạt các nền công nghiệp đã hưởng lợi tư sự thay đổi này. Các luật chống sử dụng mưu để lừa trút những lợi ích cho những người đứng đầu nền công nghiệp ở bên trên nhưng áp đặt các giá thành cơ hội lên những lĩnh vực khác của thương mại và giao thương. Những giá thành này được làm có thể nhìn thấy được theo cách mà PMTD được phát triển; không có chúng, chúng tôi sẽ đứng lên cung cấp lợi ích cho hàng loạt các khu vực của nền kinh tế, cả quốc nội lẫn quốc tế.
Có thể được tin tưởng chung rằng những gì là tốt lành cho một vài người giữ bản quyền suy cho cùng là tốt lành cho tất cả bọn họ. Lưu ý này được phản ánh trong những điều khoản như “các quyền sở hữu trí tuệ” - một khái niệm lầm đường lạc lối mà nó gom những vấn đề khác nhau vào cùng nhau và dựng lên tranh cãi với một giả thiết rằng những người giữ quyền chia sẻ một tập hợp cụ thể các lợi ích. Tuy nhiên, một lưu ý như vậy là hoàn toàn sai: có nhiều người giữa bản quyền tại Mỹ, và họ có nhiều lợi ích khác nhau, mà đôi khi bất hòa với nhau. Trong trường hợp của pháp luật chống sử dụng mưu để lừa, những gì có thể mang lợi cho số lớn những người giữ bản quyền về âm nhạc và phim ảnh là có hại cho nhiều lập trình viên của PMTD. Quả thực, tất cả các lập trình viên phần mềm này đã thể hiện một cách rõ ràng thông qua những hành động của họ rằng họ có quan tâm hơn nhiều trong việc cung cấp sự tự do cho những người sử dụng máy tính hơn là việc sử dụng bản quyền để kiểm soát truy cập tới công việc của họ. USTR nên không cản trở những nỗ lực của họ bằng việc bảo vệ cho pháp luật chống sử dụng mưu để lừa ở nước ngoài. Sự thất bại để ban hành pháp luật như vậy không nên là một phần của tiêu chí cho việc đưa vào Danh sách Theo dõi Ưu tiên hoặc Danh sách Theo dõi của Báo cáo Đặc biệt 301.
Trân trọng,
Brett Smith
Kỹ sư Tuân thủ Giấy phép
Quỹ Phần mềm Tự do
III. Conclusion
The structure of anti-circumvention legislation assumes one particular economic model around copyrighted works; one in which all the works with economic value are distributed by a handful of large companies that are dedicated to the task and profit by controlling that distribution. This may have been the predominant way for trade to benefit from creative works in the past, but the Internet has ushered in new means for creating and distributing these works, and numerous industries have benefitted from this change. Anti-circumvention laws funnel benefits to incumbent industry leaders but impose opportunity costs on other areas of commerce and trade. Those costs are made visible in the way free software is developed; without them, we stand to provide benefit to numerous sectors of the economy, both domestically and internationally.
It may be commonly believed that what's good for some copyright holders is ultimately good for all of them. This notion is reflected in terms like "intellectual property rights"—a misleading terms that lumps together disparate issues and frames debate with an assumption that rightsholders share one particular set of interests. However, such a notion is plainly false: there are many copyright holders in the United States, and they have many varied interests, which are sometimes at odds with each other. In the case of anti-circumvention legislation, what may benefit large copyright holders of music and movies is harmful to many free software developers. Indeed, all of those software developers have clearly demonstrated through their actions that they are far more interested in providing freedom to computer users than using copyright to control access to their work. The USTR should not hamper their efforts by advocating for anti-circumvention legislation abroad. Failure to enact such legislation should not be part of criteria for inclusion on the Special 301 Report's Priority Watch List or Watch List.
Sincerely,
Brett Smith
License Compliance Engineer
Free Software Foundation
Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét
Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.