CeBIT 2010: Linux Successes, Challenges
Mar 04, 2010
Theo: http://www.linuxpromagazine.com/Online/News/CeBIT-2010-Linux-Successes-Challenges
Bài được đưa lên Internet ngày: 04/03/2010
Lời người dịch: Jim Zemlin, chủ tịch của Quỹ Linux nói tại Diễn đàn nguồn mở CeBIT 2010 rằng Linux có 3 yếu tố thành công và 3 yếu tố thách thức, cùng với nó Linux bây giờ là ở khắp mọi nơi.
Tại Diễn đàn Nguồn Mở CeBIT 2010, Jim Zemlin của Quỹ Linux đã nêu ra những lý do cho sự thành công của Linux. Ông cũng xác định 3 thách thức có thể cho nền tảng tự do này.
“Mỗi hành khách tại thế giới phương Tây, mỗi thị trường chứng khoán đều sử dụng Linux hàng ngày”, Zemlin đã bắt đầu bài nói chuyện của ông, “bất kể là nó ở trong tìm kiếm của Google hay một điện thoại di động”. Sau 18 năm tồn tại, Linux là ở khắp mọi nơi, Zemlin đã nói.
Ông đã tiếp tục bằng việc hỗ trợ khẳng định của ông với các con số: 2,700,000 dòng mã lệnh được đưa vào nhân năm 2009. 90% các tác giả của nhân làm việc chủ yếu trong lõi của Linux, mà vị thế của dự án nghiệp dư đã mất từ lâu. Nó có thể lấy của một công ty 10.8 tỷ USD để xây dựng một nhân Linux từ đầu, trong khi các hãng Linux đã kiếm được 50 tỷ USD mỗi năm trong thị trường các doanh nghiệp.
Zemlin đã nhắc tới 3 xua thế mà có thể đảm bảo cho sự thành công trong tương lai của Linux. Trước tiên, Linux tiết kiệm tiền, mà là một ưu thế cạnh tranh chủ yếu trong thời kỳ khủng hoảng kinh tế. Thứ 2, nền tảng này là tương thích với mọi lớp thiết bị mới nơi mà một điện thoại di động và máy tính cùng hội tụ. Quỹ Linux là đã tích cực với Intel và Nokia về phương diện này trong dự án MeeGo. Truyền hình, các độc giả sách điện tử, và các khung ảnh số cũng là những ứng viên cho các nền tảng Linux.
Yếu tố thứ 3 có lợi cho Linux là thị trường chuyển khỏi các sản phẩm sang các dịch vụ. SaaS chạy trên Linux và phần mềm nguồn mở. Google chạy trên Linux. Các nhà vận hành di động hưởng lợi từ các dịch vụ của họ, với các khách hàng có điện thoại hoặc netbook như một phần thưởng, nhờ Linux mà không có các chi phí giấy phép.
Tiếp theo việc trình bày toàn cảnh tương lai tích cực chung này, Zemlin cũng đã xác định một số thách thức mà Linux phải đối mặt. Như mọi khi, những điều này bao gồm việc tiêu chuẩn hóa Linux mà có thể đảm bảo cho tính tương hợp. Một cách để giải quyết điều này là thông qua Cơ sở Chuẩn Linux (LSB) bên trong Quỹ Linux. Yếu tố thứ 2 là tai ương pháp lý đang diễn ra. “Tại Mỹ”, Zemlin nói, “các bằng sáng chế là thảm họa. Quá nhiều được cấp bằng sáng chế”. Sự phòng vệ pháp lý chung đã tích cực ở dạng của các tổ chức như Trung tâm Luật Tự do Phần mềm và Quỹ Bảo vệ Pháp lý cho Linux. Cuối cùng, thế giới phần mềm tự do cần học một chút từ Apple để làm cho các sản phẩm của mình thân thiện hơn với người sử dụng và tinh chỉnh vẻ ngoài của chúng. Phần mềm phải là “tự do và thần thoại”.
Làm thế nào để hỗ trợ cho tất cả những thứ này được nhỉ? Zemlin đã gợi ý một cách tự nhiên là hãy trở thành một thành viên của Quỹ Linux.
At the Open Source Forum of CeBIT 2010, the Linux Foundation's Jim Zemlin named three reasons for Linux's success. He also identified three possible challenges for the free platform.
"Every occupant in the Western world, every stock exchange uses Linux daily," Zemlin began his talk, "whether it is in a Google search or a mobile phone." After 18 years of existence, Linux is ubiquitous, Zemlin reported.
He continued by supporting his assertion with facts: 2,700,000 lines of code went into the 2009 kernel. Ninety percent of the kernel authors work primarily on the Linux core, which has long since lost amateur project status. It would cost a company $10.8 billion to build a Linux kernel from scratch, while Linux firms are already earning $50 billion annually in the enterprise market.
Zemlin mentioned three trends that would ensure Linux's further success. First, Linux saves money, which is a major competitive advantage during the world financial crisis. Second, the platform is compatible with every new class of device where a mobile phone and computer converge. The Linux Foundation is already active with Intel and Nokia in this respect on the MeeGo project. Televisions, e-book readers, and digital photo frames are also candidates for Linux platforms.
The third factor favoring Linux is the market move away from products to services. SaaS runs on Linux and open source software. Google runs on Linux. Mobile operators profit from their services, with customers getting the phone or netbook as a bonus, thanks to Linux without its licensing fees.
Next to presenting this generally positive future outlook, Zemlin also identified some challenges that Linux must face. As always, these include Linux's standardization that would guarantee interoperability. One way to address this is through the Linux Standard Base (LSB) internal to the Linux Foundation. The second factor is the ongoing legal adversity. "In the U.S.," said Zemlin, "patents are a catastrophe. Too much is patented." Here common legal defense has been active in the form of organizations such as the Software Freedom Law Center and the Linux Legal Defense Fund. Lastly, the world of free software needs to learn a bit from Apple to make its products more user-friendly and fine-tune their outward appearance. The software ought to be "free and fabulous."
How to support all this? Zemlin naturally suggested becoming a member of the Linux Foundation.
(Mathias Huber)
Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét
Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.