Thứ Tư, 3 tháng 3, 2010

Microsoft nhấc lên trái bộc phá chống – chống – cạnh tranh của riêng họ

Microsoft Hoist by its Own Anti-Anti-Competitive Petard

February 28, 2010

Posted by: Glyn Moody

Theo: http://www.computerworlduk.com/community/blogs/index.cfm?entryid=2817&blogid=14

Bài được đưa lên Internet ngày: 28/02/2010

Lời người dịch: Cuối cùng thì cả thế giới cũng được chứng kiến cái ngày mà Microsoft buộc phải tự lấy “gậy ông lại đập lưng ông” với những ngón nghề độc quyền dưới chiêu bài “đổi mới sáng tạo” để khóa trói mọi người mà hãng đã sử dụng để ngăn cản hệ điều hành GNU/Linux trên các máy tính để bàn bất chấp chất lượng của nó, trước đại kình địch Google trong cuộc chiến giành giật thị phần cho quảng cáo trực tuyến qua máy tìm kiếm bằng sự thừa nhận những hiệu ứng mạng mà Google đã sử dụng. Đâu rồi những ngày mà Microsoft nói gì ai cũng phải quỳ gối chịu đây??? Bạn biết đấy, không có phần mềm tự do nguồn mở, có lẽ sẽ không có Google 12 tuổi như ngày hôm nay, cho dù Google cũng sẽ bị trừng phạt nếu thực sự vi phạm luật chống độc quyền. Bài học nào ta học được đây???

Một trong những thời khắc quyết định trong lịch sử điện toán là khi Microsoft đã bị điều tra và được thấy có tội vi phạm các qui định của nước Mỹ về hành vi chống cạnh tranh.

Con đường của Microsoft trong việc tự bảo vệ là chứng minh nó không chống lại cạnh tranh, và sự điều tra này tất cả đã đi tới tuyệt vọng, các đối thủ cạnh tranh thất bại cố gắng nắm lấy sự trả thù lặt vặt tầm thường của họ bằng việc thiết lập chính phủ trên công ty, và phải được phép để “đổi mới sáng tạo”, không bị ngăn trở bởi những công ty và chính phủ ngờ nghệch mà không hiểu tất cả những thứ công nghệ hợp thời trang này.

Điều đó đã chơi rất tốt trong những tình huống nhất định nào đó, nhưng đã là một chiến lược rủi ro, vì nó đã tạo ra những gì thực sự là một quả bom hẹn giờ khổng lồ, chỉ chờ để nổ vào mặt Microsoft. Nó bây giờ đã nổ, như bài viết gần đây trên site về pháp lý và chính sách của Microsoft làm rõ:

Các cơ quan cạnh tranh của chính phủ được tập trung ngày một cao vào sức mạnh gia tăng của Google trong quảng cáo trực tuyến và tìm kiếm. Ủy ban Thương mại Liên bang Mỹ, Bộ Tư pháp Mỹ và Ủy ban châu Âu tất cả đã xác định rằng Google đang áp đảo trong một số thị trường, bao gồm cả việc quảng cáo tìm kiếm. Cuối năm 2008 Bộ Tư pháp đã được chuẩn bị để tới tòa để khóa mưu toan của Google tạo đối tác với đối thủ cạnh tranh về tìm kiếm lớn nhất của hãng, Yahoo!. Năm ngoái Bộ Tư pháp đã nói cho một tòa án liên bang rằng kế hoạch tìm kiếm sách của Google là chống cạnh tranh theo một số khía cạnh. (Một vấn đề lớn là việc Google có thể tự giúp mình đối với các quyền độc quyền một cách cơ bản đối với hàng chục triệu cuốn sách - khóa một cách có hiệu quả bất kỳ ai còn lại).

One of the decisive moments in computing history was when Microsoft was investigated for and found guilty of breaching US rules on anti-competitive behaviour.

Microsoft's line in defending itself was that it was not anti-competitive, that this investigation was all down to desperate, failed competitors trying to take their petty revenge by setting the government on the company, and that it should be allowed to “innovate”, untrammelled by those silly governmental authorities that just don't understand all this groovy technology stuff.

That played very well in certain constituencies, but was a risky strategy, because it created what was in effect a huge ticking time-bomb, just waiting to blow up in Microsoft's face. It has now exploded, as a recent posting on Microsoft's legal and policy site makes clear:

Government competition agencies are increasingly focused on Google’s growing power in search and online advertising. The U.S. Federal Trade Commission, the U.S. Department of Justice and the European Commission have all determined that Google is dominant in certain markets, including search advertising. In late 2008 the DOJ was prepared to go to court to block Google’s attempt to partner with its largest search rival, Yahoo!. Last year the DOJ told a federal court that Google’s book search plan is anticompetitive in several respects. (One big problem is that Google would help itself to essentially exclusive rights to tens of millions of books—effectively locking out everyone else.)

Tuần trước Bộ Tư pháp đã lặp lại quan điểm này tại tòa, ngay cả sau khi Google đã có một cơ hội để giải quyết những mối lo của Bộ Tư pháp. Tuần này có thông tin rằng Ủy ban châu Âu đang điều tra một loạt khía cạnh hành vi của Google, bao gồm cả những khiếu nại về sự trả đũa, sự độc quyền và thao tác các kết quả tìm kiếm để hạ ưu thế các đối thủ cạnh tranh. Ủy ban châu Âu hình như sẽ đối xử với các vụ này thực sự nghiêm túc, biết rằng thị phần tìm kiếm và quảng cáo của Google là hơn 95% tại nhiều quốc gia châu Âu.

Tất nhiên, vấn đề lớn, là việc những gì là nước xốt cho con vịt, là nước xốt cho con ngỗng đực: nếu Microsoft đã viện lý một cách mạnh mẽ chống lại việc bị điều tra vì các thực tế chống cạnh tranh vì hãng đã “thành công” và “đổi mới sáng tạo”, thì chắc chắn Google cũng có thể làm chứ? Những gì làm cho lý lẽ này còn mạnh mẽ hơn là thực tế rằng một trong những công ty khiếu nại về Google ở đây thực sự được sở hữu bởi Microsoft.

Tất nhiên, các luật sư của Microsoft không ngu, và họ nhận thức được tốt về sự song song cực kỳ chặt chẽ ở đây. Vì thế họ đã cố gắng mua một cách chính xác bình luận này nhờ quyền ưu tiên với sự “giải thích” của riêng họ về vì sao mọi thứ thực sự vui nhộn khác trong vụ này:

tìm kiếm là quá trung tâm tới cách mà mọi người di động trên Internet, và... việc quảng cáo là cơ chế tiền tệ hóa chính cho một đãy lớn các website và các dịch vụ web. Cả tìm kiếm và quảng cáo trực tuyến được kiểm soát ngày càng gia tăng bởi chỉ một hãng, Google. Điều đó có thể là một vấn đề vì việc kinh doanh của Google được trợ giúp bởi những hiệu ứng mạng đáng kể (chỉ giống như việc kinh doanh các hệ điều hành máy tính để bàn).

Last week the DOJ reiterated that view in court, even after Google had an opportunity to address the DOJ’s concerns. This week came news that the European Commission is investigating various aspects of Google’s conduct, including claims of retaliation, exclusivity and manipulation of search results to disadvantage rivals. The European Commission is likely to treat these cases quite seriously, given that Google’s share of search and search advertising is north of 95% in many European countries.

The big problem, of course, is that what is sauce for the goose, is sauce for the gander: if Microsoft argued forcefully against being investigated for anti-competitive practices because it was "successful" and “innovative”, surely Google can too? What makes this argument even stronger is the fact that one of the companies complaining about Google here is actually owned by Microsoft.

Of course, Microsoft's lawyers are not stupid, and they are well aware of the extremely close parallels here. So they have tried to pre-empt precisely this criticism with their own “explanation” of why things are actually jolly different in this case:

search is so central to how people navigate the Internet, and ... advertising is the main monetization mechanism for a wide range of Web sites and Web services. Both search and online advertising are increasingly controlled by a single firm, Google. That can be a problem because Google’s business is helped along by significant network effects (just like the PC operating system business).

Bám vào – Microsoft đang *thừa nhận* rằng những hiệu ứng mạng đóng một phần quan trọng trong việc kinh doanh hệ điều hành máy tính để bàn ư? điều được giải thích một cách rộng rãi vì sao máy tính để bàn GNU/Linux chỉ không thể có vị thế chắc chắn, bất chấp chất lượng của nó. Thật có ích, Microsoft tiếp tục tự đào cho mình một cái lỗ sâu hơn:

Những hiệu ứng mạng này và khác làm khó cho việc cạnh tranh các máy tìm kiếm để đuổi kịp. Máy tìm kiếm Bing nhận được tốt của Microsoft đang giải quyết thách thức này bằng việc chào những đổi mới sáng tạo trong các lĩnh vực mà phụ thuộc ít hơn vào số lượng.

Nhưng Bing cũng cần phải giành được số lượng lớn, để gia tăng sự thích đáng của các kết quả tìm kiếm cho những khoản tìm kiếm chung. Điều đó giải thích vì sao Microsoft và Yahoo! đang kết hợp các số lượng tìm kiếm của họ. Và điều đó giải thích vì sao chúng ta có quan tâm về những thực tế kinh doanh của Google mà nó có xu hướng khóa trói các nhà xuất bản và quảng cáo và làm cho khó khăn hơn đối với Microsoft để giành được số lượng lớn về tìm kiếm.

Tôi thực sự không thể tin vào mắt mình: Microsoft đang khiếu nại về sự *khóa trói*, và cách không công bằng làm sao khi mà Google hành động như thế được. Tất nhiên, những luật sư thông minh cũng một lần nữa chỉ nhận thức được thật nực cười làm sao mà điều này lại tới từ một một hãng mà đã thực hành sự khóa trói một cách thành công hơn bất kỳ ai khác trong lịch sử điện toán, nên họ đã cố gắng một hành động khác lệnh đi một cách nhanh chóng:

Microsoft rõ ràng là nằm trong số những kẻ đầu tiên nói rằng các hãng hàng đầu nên bị trừng phạt vì thành công của họ. Các hãng không nên bị trừng phạt chỉ vì một thực tế kinh doanh cụ thể nào đó có thể gây thiệt hại cho một đối thủ cạnh tranh - sự cạnh tranh trong những giá trị cũng có thể làm được điều đó. Đó là vị thế mà Microsoft đã kết duyên từ lâu, và chúng ta sẽ gắn với nó.

Nhưng sau đó họ dường như nhận thức được rằng họ đã đi quá xa trong việc bảo vệ các công ty thành công, mà để sổng mất Google khỏi cái móc treo, và vì thế đã cố gắng một cách tuyệt vọng để quay trở lại:

Những lo lắng của chúng tôi liên quan chỉ tới những thực tế của Google mà nó có xu hướng khóa trói trong kinh doanh các đối tác và nội dung (như là Google Books) và loại trừ các đối thủ cạnh tranh, vì thế làm xói mòn sự cạnh tranh một cách rộng lớn hơn. Cuối cùng các cơ quan pháp luật về cạnh tranh sẽ phải quyết định liệu có hay không những thực tế của Google sẽ được coi như là bất hợp pháp.

Hơi giống với những thực tế của riêng Microsoft mà “có xu hướng khóa trói trong kinh doanh các đối tác và nội dung … và loại trừ các đối thủ cạnh tranh, vì thế làm xói mòn sự cạnh tranh một cách rộng lớn hơn” có nghĩa gì nhỉ? Ối trời ơi, điều này có lẽ thật buồn cười...

Hang on - Microsoft is *admitting* that network effects play an important part in the PC operating system business? – which is largely why the GNU/Linux desktop just can't get a foothold, despite its quality. Helpfully, Microsoft goes on to dig itself into an even deeper hole:

These and other network effects make it hard for competing search engines to catch up. Microsoft’s well-received Bing search engine is addressing this challenge by offering innovations in areas that are less dependent on volume.

But Bing needs to gain volume too, in order to increase the relevance of search results for less common search terms. That is why Microsoft and Yahoo! are combining their search volumes. And that is why we are concerned about Google business practices that tend to lock in publishers and advertisers and make it harder for Microsoft to gain search volume.

I really can't believe my eyes: Microsoft is complaining about *lock-in*, and how unfair that is when Google allegedly practices it. Of course, those clever lawyers are once again only too aware of how ridiculous this is coming from the company that has practised lock-in more successfully than anyone else in the history of computing, so they try another quick deflective action:

Microsoft would obviously be among the first to say that leading firms should not be punished for their success. Nor should firms be punished just because a particular business practice may harm a rival—competition on the merits can do that, too. That is a position that Microsoft has long espoused, and we’re sticking to it.

But then they seem to realise that they have gone too far in defending successful companies, which lets Google off the hook, and so desperately try to backtrack:

Our concerns relate only to Google practices that tend to lock in business partners and content (like Google Books) and exclude competitors, thereby undermining competition more broadly. Ultimately the competition law agencies will have to decide whether or not Google’s practices should be seen as illegal.

A bit like Microsoft's own practices that “tend to lock in business partners and content...and exclude competitors, thereby undermining competition more broadly” you mean? Oh dear, this one could be fun....

Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.