Thứ Năm, 31 tháng 12, 2009

Google nói về tính mở của Google


-->
Google Opens up – about Google's Opennness
December 22, 2009
Posted by: Glyn Moody
Bài được đưa lên Internet ngày: 22/12/2009
Lời người dịch: Dù còn nhiều điều phải có thời gian để chiêm nghiệm, nhưng những gì mà vị phó chủ tịch của Google nói với nhân viên của mình về MỞ, cả công nghệ mở (gồm chuẩn mở và nguồn mở) và thông tin/dữ liệu mở cùng lòng tin của ông ta về một tương lai mà ở đó MỞ sẽ chiến thắng trong mọi lĩnh vực (cả chính phủ, thương mại, văn hóa, khoa học, y tế và cả giải trí) nhờ vào Internet mở như những khái nhiệm của một thời đại MỚI rất đáng để chúng ta tham khảo.
Google có thể đã không tồn tại nếu không có phần mềm nguồn mở: giá thành của việc cấp phép có thể sẽ cản trở nếu hãng đã gây dựng công việc kinh doanh của hãng trên các ứng dụng sở hữu độc quyền. Hơn nữa, phần mềm tự do trao cho hãng khả năng để tùy biến và tối ưu hóa mã nguồn của nó - điều quan trọng mang tính sống còn về việc trở thành và đứng ở đỉnh trong thị trường tìm kiếm có tính cạnh tranh cao.
Nhưng nếu có bằng chứng rằng Google nhận nhiều từ nguồn mở, thì có bao nhiêu thứ chảy theo ngả khác là ít rõ ràng hơn không.
Điều đó làm cho tài liệu này từ Jonathan Rosenberg, Phó chủ tịch cao cấp của Google, Quản lý Sản phẩm, đã gửi thư điện tử cho tất cả các nhân viên của Google, tất cả đáng ngạc nhiên hơn nữa. Nó được gọi là “Ý nghĩa của mở”, và nó trình bày một tuyên bố chính thức về những gì Google nghĩ một cách chính xác hãng đang làm cho tới nay về tính mở được quan tâm - và vì sao hãng đang làm như thế. Như các đoạn giới thiệu giải thích dưới đây:
Chủ đề về mở dường như sẽ tới nhiều sau này ở Google. Tôi đã từng dự các cuộc họp nơi mà đã có những tranh luận một sản phẩm và ai đó nói thứ gì đó về ảnh hưởng mà chúng ta phải trở nên mở hơn. Rồi thì những vấn đề tranh luận mà chúng hé lộ rằng ngay cả dù hầu hết mỗi người trong phòng đều tin vào sự mở thì chúng ta không cần thiết đồng ý về những gì nó có nghĩa trong thực tế.
Điều này xảy ra đủ thường xuyên đối với tôi để kết luận rằng chúng ta cần đưa ra định nghĩa của chúng ta về sự mở theo những khái niệm rõ ràng mà chúng ta tất cả có thể hiểu và hỗ trợ được. Những gì tiếp theo là định nghĩa đó dựa trên những kinh nghiệp của tôi tại Google và đóng góp của một số đồng nghiệp. Chúng ta quản lý công ty và đưa ra các quyết định về sản phẩm của chúng ta dựa tttreen các nguyên tắc này, vì thế tôi khuyến khích các bạn đọc, xem xét, và tranh luận về chúng một cách cẩn trọng. Rồi sau đó hãy sở hữu chúng và cố gắng kết hợp chúng vào trong công việc của các bạn.
Google could not exist without open source software: licensing costs would be prohibitive if it had based its business on proprietary applications. Moreover, free software gives it the possibility to customise and optimise its code – crucially important in terms of becoming and staying top dog in the highly-competitive search market.
But if it's evident that Google receives a lot from open source, how much flows the other way is less clear.
That's what makes this document from by Jonathan Rosenberg, Google's Senior Vice President, Product Management, emailed to all Googlers, all the more fascinating. It's called “The meaning of open", and it represents an official statement of what exactly Google thinks it's doing as far as openness is concerned – and why it is doing it. As the introductory paragraphs explains:
The topic of open seems to be coming up a lot lately at Google. I've been in meetings where we're discussing a product and someone says something to the effect that we should be more open. Then a debate ensues which reveals that even though most everyone in the room believes in open we don't necessarily agree on what it means in practice.
This is happening often enough for me to conclude that we need to lay out our definition of open in clear terms that we can all understand and support. What follows is that definition based on my experiences at Google and the input of several colleagues. We run the company and make our product decisions based on these principles, so I encourage you to carefully read, review, and debate them. Then own them and try to incorporate them into your work.
Thực tế là “chủ đề của sự mở” - thứ gì đó mà luôn nằm trong tim của Google, ít nhất theo những khái niệm về hạ tầng điện toán của hãng - bây giờ nổi lên trong dạng các thảo luận này chỉ ra cách mà hãng này đang phát triển từ một hãng hoàn toàn dựa trên tính mở tới một hãng mà nhận thức được một cách rõ ràng dứt khoát thực tế đó. Điều này làm cho Google trở thành một ví dụ tốt về cách làm thế nào mà phần mềm nguồn mở đang bắt đầu “gây ảnh hưởng” - theo cách dễ chịu nhất có thể - tư duy của một hãng xuyên suốt ban lãnh đạo. Như những độc giả của blog này sẽ biết, tôi coi điều này như một trong những xu thế quan trọng nhất tại thời điếm này, và đáng kể là Google đã lưu ý tới nó.
Rosenberg phân biết 2 dạng chủ chốt của tính mở bên trong hãng của ông:
Có 2 thành phần đối với định nghĩa về sự mở: công nghệ mở và thông tin mở. Công nghệ mở bao gồm nguồn mở, nghĩa là chúng ta tung ra và hỗ trợ một cách tích cực mã nguồn mà nó giúp phát triển Internet, và các chuẩn mở, nghĩa là chúng ta gắn vào những chuẩn được chấp nhận và, nếu nó chưa tồn tại, thì hãy làm để tạo ra các chuẩn mà chúng cải thiện được toàn bộ Internet (và không chỉ làm lợi cho Google). Thông tin mở có nghĩa là khi chúng ta có thông tin về những người sử dụng mà chúng ta sử dụng nó để cung cấp thứ gì đó có giá trị cho họ, thì chúng ta là minh bạch về những thông tin mà chúng ta có về họ, và chúng ta trao cho họ sự kiểm soát hoàn toàn đối với các thông tin của họ. Đây là những thứ mà chúng ta phải làm. Trong nhiều trường hợp chúng ta không có ở đó, nhưng tôi hy vọng rằng với lưu ý này chúng ta có thể bắt đầu làm việc để lấp các khoảng trống giữa thực tế và khát vọng.
Phần còn lại của bức thư điện tử khai thác vào 2 khía cạnh này. Công nghệ mở được chia nhỏ hơn thành các chuẩn mở và nguồn mở:
Ngày nay, chúng ta dựa vào các sản phẩm của các lập trình viên của chúng ta trên các chuẩn mở vì tính tương hợp là yếu tố sống còn đối với sự lựa chọn của người sử dụng. Điều này có ý nghĩa gì đối với các Nhà quản lý và Kỹ sư về Sản phẩm của Google nhỉ? Đơn giản: bất cứ khi nào có thể, hãy sử dụng các chuẩn mở hiện đang tồn tại. Nếu bạn đang đầu tư vào một lĩnh vực nơi mà các chuẩn mở còn chưa tồn tại, thì hãy tạo ra chúng. Nếu các chuẩn mở đang tồn tại còn chưa được tốt như chúng đáng phải thế, thì hãy làm việc để cải tiến chúng và làm cho những cải tiến đó đơn giản và được viết thành tài liệu tốt nhất có thể được. Ưu tiên hàng đầu của chúng ta sẽ luôn phải là những người sử dụng và nói rộng ra là nền công nghiệp chứ không chỉ tốt đối với Google, và các bạn phải làm việc với các ủy ban chuẩn hóa để làm cho những thay đổi của chúng ta trở thành một phần của các đặc tả kỹ thuật được chấp nhận.
The fact that “the topic of open” – something that has always been at the heart of Google, at least in terms of its computing infrastructure – is now surfacing in these kinds of discussions shows how the company is developing from one implicitly based on openness to one that explicitly recognises that fact. This makes Google a good example of how open source software is beginning to “infect” - in the nicest possible way – a company's thinking across the board. As readers of this blog will know, I see this as one of the most important trends at the moment, and it's significant that Google has noticed it.
Rosenberg distinguishes two key types of openness within his company:
There are two components to our definition of open: open technology and open information. Open technology includes open source, meaning we release and actively support code that helps grow the Internet, and open standards, meaning we adhere to accepted standards and, if none exist, work to create standards that improve the entire Internet (and not just benefit Google). Open information means that when we have information about users we use it to provide something that is valuable to them, we are transparent about what information we have about them, and we give them ultimate control over their information. These are the things we should be doing. In many cases we aren't there, but I hope that with this note we can start working to close the gap between reality and aspiration.
The rest of the email explores these two aspects. Open technology is split up further into open standards and open source:
Today, we base our developer products on open standards because interoperability is a critical element of user choice. What does this mean for Google Product Managers and Engineers? Simple: whenever possible, use existing open standards. If you are venturing into an area where open standards don't exist, create them. If existing standards aren't as good as they should be, work to improve them and make those improvements as simple and well documented as you can. Our top priorities should always be users and the industry at large and not just the good of Google, and you should work with standards committees to make our changes part of the accepted specification.
Miễn là nguồn mở được quan tâm, sẽ có một số con số thông kê thú vi về công việc của hãng ở đây:
Chúng ta sử dụng hàng triêu dòng mã nguồn mở để quản lý các sản phẩm của chúng ta. Chúng ta cũng trao lại: chúng ta là người đóng góp lớn nhất cho nguồn mở, với 4 dự án (Chrome, Android, Chrome OS, và Google Web Toolkit) của hơn 1 triệu dòng mã lệnh cho mỗi dự án. Chúng ta có những đội mà họ làm việc để hỗ trợ Mozilla và Apache, và một dịch vụ hosting các dự án nguồn mở (code.google.com/hosting) mà nó quản lý hơn 250,000 dự án. Những hoạt động này không chỉ đảm bảo rằng những người khác có thể giúp được chúng ta xây dựng các sản phẩm tốt nhất, mà chúng cũng có nghĩa là những người khác có thể sử dụng các phần mềm của chúng ta như là một cơ sở cho những sản phẩm của riêng họ nếu chúng ta thất bại trong việc đổi mới sáng tạo một cách thỏa đáng.
Cũng còn thứ này nữa chứ:
Khi chúng ta mở nguồn mã nguốn của chúng ta mà chúng ta sử dụng chuẩn, giấy phép mở Apache 2.0, mà nó có nghĩa là chúng ta không kiểm soát mã nguồn. Những người khác có thể lấy mã nguồn nguồn mở của chúng ta, sửa đổi nó, đóng nó lại và xuất xưởng nó như là của riêng của họ. Android là một ví dụ điển hình về điều này, khi mà một số nhà sản xuất thiết bị gốc (OEM) đã lấy mã nguồn và làm những thứ tuyệt vời với nó. Có những rủi ro đối với tiếp cận này, tuy nhiên, vì các phần mềm có thể phân mảnh thành những nhánh khác nhau mà chúng không làm việc tốt được với nhau (hãy nhớ cách mà Unix đối với các máy tính trạm được ủy thác trong một loạt hương vị khác nhau – Apollo, Sun, HP, vân vân). Điều này là thứ gì đó mà chúng ta đang làm cật lực để tránh xa với Android.
Tôi đã biết rằng Google đã sử dụng giấy phép Apache, nhưng tôi đã không nhận thức được rằng nó đã trở thành “chuẩn chính thức” cho hãng theo cách này. Điều đó là rất thú vị theo ngữ cảnh về những thảo luận tạo thành vòng xoáy xung quanh việc liệu GNU GPL có là giấy phép tốt hay xấu đối với các công ty mà muốn đưa ra các sản phẩm nguồn mở và cũng kiếm tiền hay không.
As far as open source is concerned, there are some interesting stats about the company's work here:
we use tens of millions of lines of open source code to run our products. We also give back: we are the largest open source contributor in the world, contributing over 800 projects that total over 20 million lines of code to open source, with four projects (Chrome, Android, Chrome OS, and Google Web Toolkit) of over a million lines of code each. We have teams that work to support Mozilla and Apache, and an open source project hosting service (code.google.com/hosting) that hosts over 250,000 projects. These activities not only ensure that others can help us build the best products, they also mean that others can use our software as a base for their own products if we fail to innovate adequately.
There's also this:
When we open source our code we use standard, open Apache 2.0 licensing, which means we don't control the code. Others can take our open source code, modify it, close it up and ship it as their own. Android is a classic example of this, as several OEMs have already taken the code and done great things with it. There are risks to this approach, however, as the software can fragment into different branches which don't work well together (remember how Unix for workstations devolved into various flavors — Apollo, Sun, HP, etc.). This is something we are working hard to avoid with Android.
I knew that Google used the Apache licence, but I hadn't realised that it had become the “official standard” for the company in this way. That's very interesting in the context of the discussions swirling around whether the GNU GPL is a good or bad licence for companies that want to offer open source products and also make money.
Như Google lưu ý, giấy phép Apache có ưu điểm lớn cho những ai bên ngoài hãng mà bất kỳ ai cũng có thể lấy mã nguồn và xây dựng trên nó như họ muốn, trong khi GNU GPL trao một ưu điểm không cân xứng cho hãng mà sở hữu bản quyền. Nhưng Apache cũng có nghĩa là các công ty có thể lấy công việc của những lập trình viên và kết hợp nó vào các sản phẩm nguồn đóng. Điều này có thể không khuyến khích một số người từ việc tạo ra những sự đóng góp nếu họ tuân theo dạng tự do cưỡi ngựa này. Đối với một công ty như Google, với những tài nguyên khổng lồ, thì điều đó không có vấn đề gì, vì nó có thể chỉ cần bỏ nhiều kỹ sư hơn vào vấn đề này, còn đối với những công ty nhỏ hơn mới khởi nghiệp thì điều đó có thể là một vấn đề vì nó có nghĩa là họ không thể tiếp cận được vào trong cộng đồng một cách dễ dàng (dù sự không đối xứng về bản quyền của GNU GPL cũng có thể cản trở chống lại điều đó).
Đây là những gì Google nói về chủ đề về thông tin mở:
Quỹ của các chuẩn mở và nguồn mở đã dẫn tới một web nơi mà số lượng khổng lồ các thông tin cá nhân - các ảnh, các mối liên hệ, các cập nhật - sẽ thường xuyên được tải lên. Phạm vi mức độ các thông tin đang được chia sẻ, và thực tế là nó có thể được chia sẻ vĩnh viễn, tạo ra một câu hỏi mà nó từng là một sự xem xét khó khăn ít năm về trước: chúng ta đối xử với những thông tin này như thế nào?
Tôi nghi ngờ nó đáng kể thế nào việc Google thích sử dụng hơn khái niệm “thông tin mở” hơn là “dữ liệu mở”, mà nó là những gì hầu hết mọi người gọi nó? Dù thế nào đi nữa, nhận thức đúng đắn rằng vấn đề mấu chốt là cách mà Google đối xử với các dữ liệu/thông tin này như thế nào:
Trong khi có nhiều hơn những thông tin cá nhân trực tuyến có thể hoàn toàn có lợi cho mỗi người, thì việc sử dụng nó phải được chỉ dẫn bằng những nguyên tắc mà chúng là có trách nhiệm, có thể mở rộng theo phạm vi, và mềm dẻo đủ để tăng trưởng và chay đổi với nền công nghiệp của chúng ta. Và không giống như công nghệ mở, nơi mà mục đích của chúng ta là để phát triển hệ sinh thái Internet, tiếp cận của chúng ta về thông tin mở là để xây dựng lòng tin với những cá nhân mà họ tham gia vào trong hệ sinh thái đó (người sử dụng, các đối tác và các khách hàng). Lòng tin là đồng tiền quan trọng nhất trên trực tuyến, vì thế để xây dựng nó chúng ta gắn vào 3 nguyên tắc về thông tin mở: giá trị, sự minh bạch và sự kiểm soát.
As Google notes, the Apache licence has the big advantage for those outside the company that anyone can take the code and build on it as they wish, whereas the GNU GPL gives a disproportionate advantage to the company that owns the copyright. But Apache also means that companies can take the work of coders and incorporate it into closed-source products. This may discourage some from making contributions if they object to this kind of free-riding. For a company like Google, with huge resources, that's not a problem, since it can just throw more engineers at the problem, but for smaller startups that may be an issue, since it means that they can't tap into the community so easily (although the copyright asymmetry of the GNU GPL may also militate against that.)
Here's what Google says on the subject of open information:
The foundation of open standards and open source has led to a web where massive amounts of personal information — photos, contacts, updates — are regularly uploaded. The scale of information being shared, and the fact that it can be saved forever, creates a question that was hardly a consideration a few years ago: How do we treat this information?
I wonder how significant it is that Google prefers to use the term “open information” to “open data”, which is what most people call it? Anyway, it rightly recognises that the key issue is how Google treats that data/information:
while having more personal information online can be quite beneficial to everyone, its uses should be guided by principles that are responsible, scalable, and flexible enough to grow and change with our industry. And unlike open technology, where our objective is to grow the Internet ecosystem, our approach to open information is to build trust with the individuals who engage within that ecosystem (users, partners, and customers). Trust is the most important currency online, so to build it we adhere to three principles of open information: value, transparency, and control.
Tài liệu này sau đó chuyển sang một số việc đập ngực và gõ bồn - có thể hiểu được, vì đây là một tài liệu nội bộ được thiết kế để động viên binh sĩ - trước khi kết thúc với thuật hùng biện bay cao vút:
Những chuyển dịch của Internet mở tồn tại một cách toàn cầu. Nó có tiềm năng để đưa ra thông tin của thế giới này vào trong lòng bàn tay của mỗi con người và để trao cho mỗi người sức mạnh của sự tự do để thể hiện. Những dự báo này đã nằm trong một thư điện tử mà tôi đã gửi cho các bạn đầu năm nay (sau đó đã được đưa lên trên blog) mà nó đã mô tả tầm nhìn của tôi đối với tương lai của Internet. Nhưng bây giờ tôi đang nói về hành động, chứ không phải là tầm nhìn. Có những lực lượng được sắp hàng để chống lại Internet mở - các chính phủ mà họ kiểm soát truy cập, các công ty mà họ đấu tranh vì các quyền lợi của riêng họ để bảo vệ gìn giữ những thứ ban đầu. Họ mạnh, và nếu họ thành công thì chúng ta sẽ thấy bản thân chúng ta sống trong sự phân mảnh, đình đốn, giá thành cao và ít sự cạnh tranh hơn của Internet.
Những kỹ năng và văn hóa của chúng ta trao cho chúng ta cơ hội và trách nhiệm để ngăn cản điều này xảy ra. Chúng ta tin tưởng vào sức mạnh của công nghệ để phân phối thông tin. Chúng ta tin tưởng vào sức mạnh của thông tin để làm những việc tốt lành. Chúng ta tin tưởng rằng mở là con đường duy nhất cho điều này để có được ảnh hưởng rộng lớn nhất cho hầu hết mọi người. Chúng ta là những người lạc quan về công nghệ và tin tưởng rằng sự hỗn mang của sự mở có lợi cho mỗi người. Chúng ta sẽ đấu tranh để cải thiện nó bằng mỗi cơ hội chúng ta có.
Mở sẽ thắng. Nó sẽ thắng trên Internet và sau đó sẽ nhảy cóc qua mọi bước đi của cuộc sống: Tương lai của chính phủ là sự minh bạch. Tương lai của thương mại là sự đối xứng của thông tin. Tương lai của văn hóa là sự tự do. Tương lai của khoa học và y tế là sự hợp tác. Tương lai của giải trí là sự tham gia. Mỗi tính năng này phụ thuộc vào một Internet mở.
Bây giờ, những kẻ yếm thế muốn chỉ ra rằng Google không mở hoàn toàn như họ muốn chúng ta tin như thế: nó không đưa ra được tất cả những miếng vá chủ chốt của nó trở ngược lại cho cộng đồng nguồn mở, nó giữ các thuật toán tìm kiếm của nó khá bí mật, và nó không dạo quanh đưa ra những chi tiết về các hoạt động thương mại của nó. Nhưng điểm mấu chốt chắc chắn nó sẽ là tốt hơn nhiều theo cách này hơn là chỉ là về bất kỳ hãng toàn cầu nào khác; hơn nữa, với các tài liệu công khai như tài liệu này, nó xếp bản thân nó rất rõ ràng với tất cả các dạng của phong trào mở - nguồn mở, nội dung mở, dữ liệu mở, … Ít nhất, điều đó cho họ sự tín nhiệm, và đại diện tốt nhất cho một sự thăng tiến thực sự.
Trong khi chúng ta cần xem xét cẩn thận tất cả về tính mở nổi tiếng của Google với sự hoài nghi, thì chúng ta cũng phải nhận thức rằng hãng đã làm nhiều điều tốt lành trong lĩnh vực này, và chịu ơn về điều đó. Liệu điều đó những người khác noi theo có phù hợp với những lời nói và, một cách lý tưởng, việc làm hay không.
The document then moves into some breast-beating and tub-thumping – understandably, since this is an internal document designed to motivate the troops – before concluding with some soaring rhetoric:
An open Internet transforms lives globally. It has the potential to deliver the world's information to the palm of every person and to give everyone the power of freedom of expression. These predictions were in an email I sent you earlier this year (later posted as a blog post) that described my vision for the future of the Internet. But now I'm talking about action, not vision. There are forces aligned against the open Internet — governments who control access, companies who fight in their own self-interests to preserve the status quo. They are powerful, and if they succeed we will find ourselves inhabiting an Internet of fragmentation, stagnation, higher prices, and less competition.
Our skills and our culture give us the opportunity and responsibility to prevent this from happening. We believe in the power of technology to deliver information. We believe in the power of information to do good. We believe that open is the only way for this to have the broadest impact for the most people. We are technology optimists who trust that the chaos of open benefits everyone. We will fight to promote it every chance we get.
Open will win. It will win on the Internet and will then cascade across many walks of life: The future of government is transparency. The future of commerce is information symmetry. The future of culture is freedom. The future of science and medicine is collaboration. The future of entertainment is participation. Each of these futures depends on an open Internet.
Now, cynics might point out that Google isn't quite as open as it would have us believe: it doesn't release all of its key patches back to the open source community, it keeps its search algorithms pretty secret, and it doesn't go around handing out details about its commercial operations. But the point is it's certainly much better in this respect than just about any other global company; moreover, with public documents like the one above, it aligns itself very clearly with all kinds of open movements – open source, open content, open data etc. At the very least, that lends them credibility, and at best represents a real boost.
While we need to scrutinise all of Google's purported openness with due scepticism, we should also recognise that it has done much good in this sphere, and be grateful for that. Would that others followed suit with similar words and, ideally, deeds.
Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.