China Firms Defend Tech-Purchase Rules
By LORETTA CHAO
Theo: http://online.wsj.com/article/SB126058251224988399.html
Bài được đưa lên Internet ngày: 14/12/2009
Lời người dịch: Cả Mỹ và Trung Quốc đều là những nền kinh tế lớn hàng đầu thế giới, đều là những thành viên đáng kính của Tổ chức Thương mại Thế giới. Nhưng khi động tới quyền lợi dân tộc của họ, của các hãng lớn của họ, thì những luật lệ của WTO cũng chẳng là cái quái gì cả. Có thể thấy, luật lệ WTO hay gì gì đi chăng nữa thì cũng phải đứng sau quyền lợi của quốc gia. Có lẽ đó mới là luật chơi thực sự chăng???. Hãy xem bài viết này và cách mà Mỹ xử lý với các công ty sản xuất thép trong gói kích thích kinh tế mà Obama đã ký ngày 28/01/2009, bạn sẽ thấy rõ điều đó. Bài này cũng nói tới hệ điều hành Linux của Red Flag cũng nằm trong diện ưu tiên cho đổi mới sáng tạo nội địa của Trung Quốc theo những luật lệ mới này. Còn chúng ta thì sao nhỉ???
BEIJING -- Chinese industry insiders and companies defended Beijing's request that state agencies buy products containing domestic intellectual property -- but even these intended beneficiaries expressed confusion about how new government procurement regulations would affect them.
China's updated procurement rules, issued on an official Web site in October and reported by The Wall Street Journal on Thursday, establish an accreditation system that gives Chinese intellectual property preferential treatment in sales of tech products to government buyers.
Associated Press
Những người trong nước và các công ty của nền công nghiệp Trung Quốc đã bảo vệ yêu cầu của Bắc Kinh rằng các cơ quan nhà nước mua các sản phẩm chứa đựng các sở hữu trí tuệ nội địa - nhưng ngay cả những người hưởng lợi ích được mong đợi này cũng đã bày tỏ sự bối rối về cách mà những luật lệ mua sắm của chính phủ mới có thể ảnh hưởng tới họ.
Những qui định về mua sắm được cập nhật của Trung Quốc, được đưa ra trên một website chính thức hồi tháng 10 và được nói tới bởi Tạp chí Phố Uôn hôm thứ năm, thiết lập một hệ thống tin cậy mà nó trao cho sự đối xử ưu tiên về sở hữu trí tuệ của Trung Quốc trong việc bán các sản phẩm kỹ thuật cho những người mua của chính phủ.
Những con người máy thông minh tại một triển lãm công nghiệp tháng 11 tại Thượng Hải. Các hãng của Trung Quốc đã bảo vệ các luật lệ yêu cầu các cơ quan chính phủ ưu tiên cho sự 'đổi mới sáng tạo nội địa' trong các mua sắm của họ, nhưng nói họ có thể khó mà triển khai được.
Hơn 30 nhóm công nghiệp, đại diện cho hầu hết các công ty công nghệ chủ chốt của thế giới, đã viết một bức thư hôm thứ năm cho chính phủ Trung Quốc, kêu về hệ thống phiền hà và phân biệt đối xử.
Bộ Thương mại và các cơ quan khác của Mỹ đã dấy lên vấn đề này với Trung Quốc. Văn phòng Đại diện Thương mại Mỹ nói hôm thứ sáu rằng các quan chức tại Bộ Thương mại Trung Quốc và các cơ quan khác đã được nói rằng chính sách này có thể ngăn cản có hiệu quả các công ty nước ngoài từ một khu vực rộng lớn tại Trung Quốc, đối lập với các nguyên tắc thương mại quốc tế và có thể ngăn cản sự đổi mới sáng tạo của Trung Quốc.
Intelligent robots at a November industry fair in Shanghai. Chinese firms defended rules requiring government agencies to prioritize 'indigenous innovation' in their procurements, but said they could be hard to implement.
More than 30 industry groups, representing most of the world's major tech companies, wrote a letter Thursday to the Chinese government, calling the system onerous and discriminatory.
The Department of Commerce and other U.S. agencies have raised the issue with China. The office of the U.S. Trade Representative said Friday that officials at China's Ministry of Commerce and other agencies had been told that the policy could effectively bar foreign companies from a large sector in China, runs counter to international trade principles and would hinder Chinese innovation.
Các lãnh đạo và các viện sĩ hàn lâm của Trung Quốc hôm thứ sáu đã bảo vệ nỗ lực của chính phủ để khuyến khích “đổi mới sáng tạo nội địa”, nói việc nhà nước ủng hộ là cần thiết để xóa bỏ những ưu thế được hưởng bởi những đối thủ cạnh tranh nước ngoài lớn hơn, được thiết lập nhiều hơn. Vì thế, họ nói, các quan chức mua sắm Trung Quốc thường làm lợi cho các thương hiệu ngoại vì họ không tin tưởng chất lượng của các sản phẩm nội.
Tuy nhiên, các công ty Trung Quốc nói họ không nhận được sự thảo kỹ lưỡng và sự làm sáng tỏ từ chính phủ về luật lệ mới này. Luật lệ này dường như quá mơ hồ và khó để tăng cường để đưa r sự hỗ trợ chủ chốt, theo Fang Yuzhen, giám đốc marketing cho hãng Dawning Information Industry Co., một nhà sản xuất các máy tính và máy chủ tốc độ thực thi cao có trụ sở ở Bắc Kinh. Các đối thủ cạnh tranh ngoại quốc có khoảng 70% thị phần máy chủ Trung Quốc, so với khoảng 6% cho Dawning, Fang nói.
“Nếu luật lệ mới ày khó được triển khai trong một thế giới tuyệt vời, thì nó có thể chắc chắn có lợi cho chúng tôi. Nhưng trong thực tế, vẫn còn nhiều vấn đề với quá trình triển khai” nó, Fang nói. Định nghĩa về đối mới sáng tạo nội địa là không rõ ràng, ông bổ sung.
Các bộ của Trung Quốc mà đã đưa ra các luật lệ mua sắm mới này đã không bình luận hôm thứ năm hoặc thứ sáu. Vài công ty công nghệ lớn nhất Trung Quốc, bao gồm cả Lenovo Group Ltd. và Huawei Technologies Co., đã từ chối bình luận về liệu luật lệ này có thể ảnh hưởng thế nào tới họ hoặc đã không trả lời các câu hỏi.
Chinese executives and academics on Friday defended the government's effort to foster "indigenous innovation," saying state backing is needed to erase advantages enjoyed by bigger, more established foreign rivals. As it is, they say, Chinese procurement officials often favor foreign brands because they don't trust the quality of local products.
However, Chinese companies say they haven't received elaboration or clarification from the government on the new regulation. The rule appears too vague and hard to enforce to provide major assistance, according to Fang Yuzhen, marketing executive for Dawning Information Industry Co., a Beijing-based maker of high-performance computers and servers. Foreign competitors have about 70% of China's server market, compared with about 6% for Dawning, Mr. Fang says.
"If this new regulation was strictly implemented in a perfect world, then it would definitely benefit us. But in reality, there are still many issues with the process of implementing" it, Mr. Fang said. The definition of indigenous innovation is unclear, he added.
The Chinese ministries that issued the new procurement rules didn't comment Thursday or Friday. Several of China's biggest technology companies, including Lenovo Group Ltd. and Huawei Technologies Co., declined to comment about how the regulation would affect them or didn't respond to requests.
Các khó khăn từ lâu đã gây tai họa cho sự thúc đẩy đổi mới sáng tạo nội địa của chính phủ Trung Quốc. Chiến dịch này đã được sinh ra ngoài những mối quan tâm mà quốc gia này đã bị chịu ơn đối với những nhà thầu nước ngoài đối với công nghệ đắt đỏ và cần thiết mà sở hữu trí tuệ của riêng mình để cạnh tranh như một nền kinh tế toàn cầu chủ chốt.
Những nỗ lực này đã bắt đầu ít nhất 1 thập niên trước đó. Chúng đã từng là một ưu tiên cho chính quyền của Chủ tịch Trung Quốc hiện hành Hồ Cẩm Đào kể từ khi lên nắm quyền vào năm 2003.
Một trong những kết quả tự nhiên hiển nhiên nhất của sự thúc đẩy đổi mới sáng tạo từng là một nỗ lực năm 2003 để yêu cầu các công ty máy tính cá nhân và những nhà sản xuất các bộ phận khác sử dụng một công nghệ Internet không dây được biết như là WAPI, trong sự tồn tại của một phiên bản Trung Quốc về tiêu chuẩn WiFi quốc tế. Luật lệ này, mà nó đã đòi hỏi các công ty nước ngoài lấy công nghệ WAPI từ các đối tác Trung Quốc được chỉ định, đã nhắc tới sự phản xung từ các hãng nước ngoài và các chính phủ.
Bắc Kinh đã đối xử lại. Nhưng Trung Quốc gần đây nhất đã tăng cường yêu cầu WAPI cho các thiết bị cầm tay. Hãng Apple đã loại bỏ sau đó chức năng Internet không dây này từ iPhone mà hãng bán tại Trung Quốc.
Hệ thống tin cậy mới này làm cho các sản phẩm mà có sở hữu trí tuệ và thương hiệu của Trung Quốc đủ tư cách cho việc đưa vào trong một catalog các nhà cung cấp được ưu tiên cho mua sắm của chính phủ. Nó bao trùm 6 chủng loại - các máy tính và các thiết bị ứng dụng, các sản phẩm truyền thông, thiết bị văn phòng, phần mềm, các sản phẩm năng lượng mới và các sản phẩm có hiệu quả cao về năng lượng - bao gồm cả những sản phẩm như là máy photocopy, các pin và phần mềm chống virus.
Difficulties have long plagued the Chinese government's indigenous-innovation push. The campaign was born out of concerns that the country was beholden to foreign purveyors of expensive technology and needed its own intellectual property to compete as a major global economy.
Those efforts began at least a decade ago. They have been a priority for the administration of current Chinese President Hu Jintao since it took power in 2003.
One of the most notorious outgrowths of the innovation push was a 2003 effort to require PC companies and other gadget-makers to use a wireless Internet technology known as WAPI, in essence a Chinese version of the international Wi-Fi standard. That rule, which required foreign companies to obtain the WAPI technology from designated Chinese partners, prompted a backlash from foreign firms and governments.
Beijing retreated. But China more recently has enforced the WAPI requirement for handsets. Apple Inc. subsequently removed the wireless Internet function from the iPhones it sells in China.
The new accreditation system makes products that have Chinese intellectual property and proprietary brands eligible for inclusion in a catalog of preferred providers for government purchases. It covers six categories -- computers and application devices, communication products, office equipment, software, new energy products and highly energy-efficient products -- encompassing products such as copiers, batteries and antivirus software.
Vẫn còn chưa rõ làm thế nào nhiều cơ quan chính phủ làm không đủ để bảo vệ họ. “Tôi hy vọng Trung Quốc sẽ làm nhiều hơn... để làm cho sự cạnh tranh công bằng hơn”, Fan Hongguang, giám đốc sản phẩm cho hãng Red Flag Software Co., một công ty ở Bắc Kinh mà nó sản xuất một hệ điều hành dựa trên Linux cạnh tranh với phần mềm Windows của Microsoft.
Công nghệ Linux đã được phát triển bởi những lập trình viên trên khắp thế giới, đưa ra những câu hỏi về liệu sản phẩm của Red Flag có được gọi là “đổi mới sáng tạo nội địa” hay không. Nhưng Fan nói Red Flag đã được áp dụng cho sự tin tưởng đối với các sản phẩm của mình theo những luật lệ mới này, và rằng ông không lo lắng. “Tôi tin tưởng rằng [những bản gốc quốc tế của Linux] sẽ không can thiệp” với các ứng dụng, ông nói.
Tại Mỹ, Ủy ban Kinh tế Thượng viện đang thảo luận vấn đề này với văn phòng các Đại diện Thương mại. Nhưng những lựa chọn có thể sẽ bị hạn chế, vì mua sắm của chính phủ cho tới nay không được đư vào trong những cam kết của Tổ chức Thương mại Quốc tế WTO. “WTO ngăn cấm việc phân biệt đối xử chống lại các hàng hóa nước ngoài”, Elliot Feldman, người đứng đầu của trải nghiệm thương mại quốc tế tại Baker Hostetler ở Washington. “Ngoại trừ khi chính phủ là người mua”.
Sue Feng, Louise Radnofsky tại Washington và Ben Worthen tại San Francisco đã đóng góp cho bài viết này.
It remains unclear how many government agencies the rule would cover. It is believed to apply to national agencies, but tech-industry analysts and procurement-law experts say it could effectively cover a broader range of purchases, because provincial governments and China's schools tend to follow the national lead.
Some Chinese tech executives say their government isn't doing enough to protect them. "I hope China will do more ... to make the competition more fair," says Fan Hongguang, product manager for Red Flag Software Co., a Beijing company that produces a Linux-based operating system that competes with Microsoft Corp.'s Windows software.
Linux technology was developed by programmers around the world, raising questions about whether Red Flag's product qualifies as "indigenous innovation." But Mr. Fan says Red Flag has already applied for accreditation for its products under the new rules, and that he's not worried. "I trust that [Linux's international origins] will not interfere" with the applications, he said.
In the U.S., the Senate Finance Committee is discussing the issue with the office of the Trade Representative. But options may be limited, as government procurement so far isn't included in China's World Trade Organization commitments. "The WTO does forbid discriminating against foreign goods," said Elliot Feldman, head of the international trade practice at Baker Hostetler in Washington. "Except when the government is the buyer."
—Sue Feng, Louise Radnofsky in Washington and Ben Worthen in San Francisco contributed to this article.
Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét
Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.