'EU health care organisation should look at US open source system'
by Gijs Hillenius — published on Nov 30, 2009 02:30 PM
filed under: [T] General Topic, [GL] EU and Europe-wide, [T] Evaluations, Pilots and Studies
Theo: http://www.osor.eu/news/eu-health-care-organisation-should-look-at-us-open-source-system
Bài được đưa lên Internet ngày: 30/11/2009
Lời người dịch: Học theo hệ thống y tế nguồn mở VistA của nước Mỹ, các tổ chức của châu Âu cũng đang đưa ra những hệ thống tương tự như vậy.
Các tổ chức chăm sóc y tế châu Âu phải nghiên cứu sử dụng về Các hệ thống Thông tin Y tế Cựu binh Mỹ và Kiến trúc Công nghệ (VistA), Thomas Karopka, người đứng đầu phòng Y tế điện tử tại Trung tâm Khoa học Công nghệ thông tin tại thành phố Putbus của Đức.
Karopka, chủ tịch của Liên đoàn châu Âu cho Nhóm Làm việc về Phần mềm Tự do Nguồn Mở trong Công nghệ thông tin Y tế, là một trong những người tổ chức của một hội thảo về phần mềm tự do nguồn mở trong chăm sóc y tế (FLOSS-HC mà nó sẽ diễn ra tại Luxembourg tháng 4 năm sau. Ông hy vọng làm cho nhiều đồng nghiệp hơn hiểu về các hệ thống chăm sóc y tế nguồn mở, bao gồm cả VistA).
Bộ sưu tập các ứng dụng y tế nguồn mở này đang được phát triển bởi Bộ Cựu binh Mỹ. Phần mềm này đã được đưa ra công khai từ đầu những năm 1980.
“Nó được sử dụng ngày nay trong tất cả các bệnh viện và phòng khám cho Cựu Binh, trong Bộ Quốc phòng và nhiều nơi khác”, Karopka nói. “Có những dẫn xuất thương mại và còn có cả các phiên bản cộng đồng. Có lẽ chỉ có hệ thống y tế này là duy nhất thực sự làm việc có thể tương hợp được mà các công việc khắp các khu vực trong một bệnh viện. Và nó là nguồn mở. Nó là một hệ thống y tế xuất sắc, mà giá thành chỉ là một phần nhỏ của các hệ thống nguồn đóng”.
Nhà khoa học y tế Đức nói công nghiệp y tế đã thất bại để cung cấp cho khu vực này các công cụ mềm dẻo và chấp nhận được mà chúng phù hợp cho dòng chảy [thông tin] của các chuyên gia y tế.
“Độ phức tạp của khu vực y tế là không có tội. Chỉ vì các phần mềm được bán một cách thương mại không làm việc được ở đây. Các nhà cung cấp công nghệ thông tin cố gắng bán các ứng dụng của họ thường xuyên một cách có thể mà không có sửa đổi gì. Kết quả là sự phân mảnh, khóa trói vào nhà cung cấp và thiếu tính tương hợp”.
European health care organisations should study the use of the US-built Veterans Health Information Systems and Technology Architecture (VistA), says Thomas Karopka, head of eHealth department at the IT Science Center in the German city of Putbus.
Karopka, chair of the European Federation for Medical Informatics Libre/Free Open Source Software Working Group, is one of the organisers of a workshop on free and open source software in health care ((FLOSS-HC) that will take place in Luxembourg next April. He hopes to make more colleagues aware of open source health care systems, including VistA.
This collection of health care applications is being developed by the US Department of Veterans Affairs. The software was placed into the public domain in the early 1980's.
"It is used today in all Veteran Affairs hospitals and clinics, by the Department of Defence and by many others", says Karopka. "There are commercial derivatives and there even are community versions. It is probably the only real working interoperable health care system that works across all sectors in a hospital. And it is open source. It is an excellent health care IT system, which costs a fractional amount of closed source systems."
The German medical scientist says the health care industry has failed to provide the sector with flexible and adaptable tools that fit to the flow of health care professionals.
"The complexity of the health care sector is not the culprit. It is because commercially sold software does not work here. IT vendors try to sell their applications as often as possible without modification. The result is fragmentation, vendor lock-in and lack of interoperability."
Việc tăng cường cho các hệ thống công nghệ thông tin để làm việc với các chuẩn mở phải có kết quả trong những cải tiến, ông lưu ý. “Có hàng tá các tiêu chuẩn hiện đang tồn tại, nhưng chúng để các nhà cung cấp đủ chỗ cho việc làm sáng tỏ”.
Việc gia tăng sử dụng nguồn mở có thể giúp khu vực y tế, Karopka tin tưởng. “Nếu các lập trình viên ban đầu từ chối thực hiện một sự áp dụng cần thiết hơn là bệnh viện có thể yêu cầu ai đó khác”. Điều này có thể yêu cầu một sự gia tăng trong số lượng các nhà cung cấp dịch vụ công nghệ thông tin mà họ có khả năng làm việc với dạng phần mềm này, ông bổ sung.
Karopka chỉ ra một nghiên cứu gần đây trong khu vực Y tế tại Canada, mà nó đã kết luận rằng có sự thiếu hụt tri thức về nguồn mở trong các phòng công nghệ thông tin của các viện y tế. Lý do khác cho sự hiểu biết thấp về nguồn mở được gây ra bởi sức ép lên những người ra chính sách của chính phủ khi các dự án sử dụng các phần mềm sở hữu độc quyền bị rủi ro vì nguồn mở.
“Vẫn còn nữa, tôi nghĩ rằng các tổ chức y tế sử dụng nguồn mở nhiều hơn nhiều so với chúng ta biết. Những hội thảo như ở Luxembourg là một cách để gây sự chú ý tới những trường hợp như thế này”.
Enforcing the IT systems to work with open standards has yet to result in improvements, he notices. "There are dozens of existing standards, but they leave vendors enough room for interpretation."
Increasing the use of open source would help the health care sector, Karopka believes. "If the original developer refuses to make a necessary adaptation than the hospital can ask someone else." This would require an increase in the number of IT service providers that are able to deal with this type of software, he adds.
Karopka points to a recent study in the Health Sector in Canada, that concluded that there is a lack of knowledge about open source in the IT departments of health care institutes. Another reason for the low uptake of open source is caused by pressure on government policy makers when projects using proprietary software are at risk because of open source.
"Still, I think that health care organisations use open source far more than we realise. Work shops like the one in Luxembourg is one way of getting attention to such cases."
Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét
Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.