Thứ Năm, 10 tháng 12, 2009

Làm cho IT của Chính phủ Tốt hơn - và Mở

Making Government IT Better - and Open

December 02, 2009

Posted by: Glyn Moody

Theo: http://www.computerworlduk.com/community/blogs/index.cfm?entryid=2670&blogid=14

Bài được đưa lên Internet ngày: 02/12/2009

Lời người dịch: Một bài viết hay, cho thấy ngay cả chính phủ Anh, giữa lời nói được thể hiện trong chính sách về Nguồn mở - Chuẩn mở và Sử dụng lại, với những gì chính quyền đương nhiệm đang làm có lẽ là còn nhiều thứ trái ngược nhau. Về cuộc đấu tranh của người Anh để chính phủ phải nói đi đôi với làm, dù nắm quyền là Đảng Bảo thủ hay Đảng Lao động.

Như tôi đã nhắc tới nhiều lần, chính phủ Anh từng là một trong những chính phủ chậm tiến nhất về áp dụng các giải pháp nguồn mở.

Sự thực là qua ít năm vừa qua chính phủ này đã bắt đầu làm ồn ào một cách lờ mờ để chỉ ra hơn những gì nhận thức ra được là chính phủ khá là câm lặng so với những chính phủ khác như là một hệ quả, chứ không phải là điều đó là nghiêm túc đối với mọi việc. Quả thực, vẫn còn là trường hợp mà phần mềm nguồn đóng áp đảo trong mua sắm chính phủ. Một bản sao bị rò rỉ về chiến lược IT của chính phủ có một sự cố gắng tưởng tượng sau đây để giải thích vì sao mọi thứ lại như vậy:

Năm 2004, Chính phủ chính thức đã đưa ra chính sách mà nó có thể tìm kiếm để sử dụng nguồn mở ở bất cứ đâu nó đưa ra được giá trị tốt nhất về tiền trong việc phân phối các dịch vụ công. Tuy nhiên, đã có nhiều rào cản cho việc áp dụng một cách rộng rãi nguồn mở. Các thị trường phần mềm và IT rộng lớn hơn đã chưa chín và đã không có những sản phẩm cạnh tranh mà chúng dễ dàng để đưa vào các giải pháp nghiệp vụ mức doanh nghiệp.

Các nhà cung cấp phần mềm COTS (phần mềm thương mại bày bán) thường mờ mịt trong các vụ làm ăn với Chính phủ liên quan tới chuỗi dây truyền cung ứng, những điều khoản và điều kiện và một sự từ chối đối xử với Chính phủ như là một thực thể duy nhất. Điều này đã làm giống như những so sánh với nguồn mở cực kỳ khóa khăn. Hơn nữa, nghề IT của Chính phủ đã hạn chế các kỹ năng và một văn hóa sợ rủi ro mà nó đã hạn chế sự thâm nhập của Nguồn mở và đã không thách thức các nhà cung cấp về các giải pháp công nghệ.

Những thứ này có thể là đúng xa tới mức họ có thể đi, nhưng không một ai trong số họ đã trình bày được một khó khăn mà không thể vượt qua được; về bản chất, không có một ý chí chính trị thực sự nào để thay đổi, mọi người ở cái mức hoặc không thể hoặc không muốn làm gì nhiều.

As I've noted many a time, the UK government has been one of the most backward when it comes to adopting open source solutions.

The fact that over the last few years it has started to make vague noises about doing so shows more that it's realised it looks pretty dumb compared to other governments as a consequence, not that it's serious about things. Indeed, it's still the case that closed-source software dominates government procurement. A leaked copy of the government's IT strategy has the following imaginative attempt to explain why that is:

In 2004, Government formally articulated the policy that it would seek to use Open Source wherever it gave the best value for money in delivering public services. However, there were many barriers to widespread adoption of Open Source. The software and wider IT markets were immature and did not have competitive products that were easy to include in enterprise business solutions.

Suppliers of COTS software were often opaque in their dealings with Government regarding supply chain, terms and conditions and a refusal to treat Government as a single entity. This made like for like comparisons with Open Source extremely difficult. In addition, the Government IT profession had limited skills and a risk-averse culture that limited uptake of Open Source and did not challenge suppliers about technology solutions.

Those may be true as far as they go, but none of them represented an insuperable difficulty; essentially, without a real political will to change, people on the ground either wouldn't or couldn't do much.

Vì thế, chiến lược IT mới này đề xuất gì cho nguồn mở nhỉ?

Chiến lược Nguồn mở, Chuẩn mở và Sử dụng lại đã được xuất bản tháng 2/2009. Nó nói rằng Chính phủ sẽ tích cực và công bằng xem xét các giải pháp nguồn mở cùng với các giải pháp sở hữu độc quyền trong việc đưa ra các quyết định mua sắm. Hơn nữa, Chính phủ sẽ, ở bất cứ nơi nào có thể, tránh trở thành bị khóa trói vào các phần mềm sở hữu độc quyền. Đặc biệt chính phủ sẽ thoát ra, đấu thầu lại và xây dựng lại giá thành có tính tới các quyết định mua sắm và sẽ yêu cầu việc đề xuất thoát khỏi các phần mềm sở hữu độc quyền này làm thế nào mà có thể đạt được.

Chiến lược này bao gồm một kế hoạch hành động mà nó là một chương trình tích cực để đảm bảo một sân chơi bình đẳng có hiệu quả giữa các phần mềm nguồn mở và phần mềm thương mại. Nó cũng bao gồm các hành động mà chúng sẽ đảm bảo cho Chính phủ sẽ sử dụng các chuẩn mở trong các đặc tả kỹ thuật mua sắm của mình và sẽ đòi hỏi các giải pháp tuân thủ với các chuẩn mở. Chính phủ sẽ tiếp tục sử dụng chỉ các chuẩn mở cho tài liệu như ODF, PDF và OOXML. Đám mây của chính phủ G-Cloud sẽ chứa G-AS mà nó sẽ giữ các mã nguồn và các giải pháp mở đang tồn tại cho việc sử dụng lại trong khắp khu vực nhà nước.

Ê, vâng, đó chỉ là một sự tuyên bố lại những gì đã được nói tới 9 tháng trước đó, kể từ thời gian đó rất ít điều đã xảy ra theo các điều khoản thực tế. Những gì điều này bỏ quên là việc những từ đẹp đẽ nịnh bợ không chẳng ra sao: chính phủ đã bắt đầu *làm* thứ gì đó trong việc mua và triển khai các phần mềm nguồn mở ở một mức độ rộng lớn.

Nhưng hãy chờ đấy, ở đây là làm thế nào mà mọi thứ sẽ được phân loại ra theo chiến lược mới này:

Để đạt được những kết quả chủ chốt được mong đợi bởi Chính phủ, hội đồng các CIO đã ủy quyền cho OGC và Văn phòng Nội các đảm bảo cho sự triển khai của kế hoạch hành động. Việc sử dụng cơ cấu cai trị trong trong Phụ lục XX, nhóm làm việc về Nguồn mở, Chuẩn mở và Sử dụng lại sẽ đưa ra chỉ dẫn rõ ràng và mở cho việc đảm bảo rằng các sản phẩm nguồn mở và sở hữu độc quyền sẽ được xem xét công bằng và có hệ thống về giá trị tiền.

So, what does the new IT strategy now propose for open source?

The Open Source, Open Standards and Reuse Strategy was published in February 2009. It states that Government will actively and fairly consider open source solutions alongside proprietary ones in making procurement decisions. In addition, Government will, wherever possible, avoid becoming locked in to proprietary software. In particular it will take exit, re-bid and rebuild costs into account in procurement decisions and will require those proposing proprietary software to specify how exit would be achieved.

The strategy includes an action plan that is a positive programme to ensure an effective level playing field between open source and COTS [commercial off the shelf] software. It also includes actions which will ensure Government will use open standards in its procurement specifications and will require solutions to comply with open standards. Government will continue to use only open standards for documentation such as ODF, PDF and OOXML. The G-Cloud will host the G-AS which will hold existing open source code and solutions for reuse across the public sector.

Er, well, that's just a re-statement of what was said nine months ago, since which time very little has happened in practical terms. What this misses is that fine words butter no parsnips: the government has got to start *doing* something in terms of buying and deploying open source software on a large scale.

But wait, here's how everything will be sorted out according to the new strategy:

In order to achieve the key outcomes desired by Government, the CIO council have commissioned OGC and Cabinet Office to ensure implementation of the action plan. Using the governance structure in Appendix XX, the Open Source, Open Standards, and Reuse working group will deliver clear and open guidance for ensuring that open source and proprietary products are considered equally and systematically for value for money.

Tới năm 2011, các cơ quan nhà nước sẽ lưu trữ và chia sẻ các hồ sơ về phê chuẩn và sử dụng phần mềm Nguồn mở trên G-Cloud. Kho Ứng dụng của Chính phủ sẽ lưu giữ các giải pháp Nguồn mở mà sẵn sàng để sử dụng lại trong khu vực nhà nước và tới năm 2015 các cơ quan nhà nước sẽ xem xét lại các giải pháp hiện đang tồn tại sẵn sàng trước khi ra thị trường tìm kiếm các giải pháp mới.

Wow, thần kỳ: chỉ trong thời gian ít năm, “các Kho Ứng dụng của Chính phủ sẽ lưu giữ các giải pháp Nguồn mở mà chúng sẵn sàng cho việc sử dụng lại trong khu vực nhà nước và tới năm 2015 các cơ quan nhà nước sẽ xem xét lại các giải pháp hiện đang tồn tại sẵn sàng trước khi ra thị trường tìm kiếm các giải pháp mới”. Nói một cách khác, nếu chính phủ hiện này vẫn còn nắm quyền, thì thực tế sẽ không có gì xảy ra trong vòng 6 năm, và sau đó sẽ không có gì xảy ra cả một lần nữa.

Cho tới nay, đã được báo trước như thế. Nhưng những gì thực sự thú vị về tài liệu bị rò rỉ này là không phải những gì nó nói - mà là khá vụn vặt vô giá trị - mà ở những nơi nó đã chọc tới: trên một site được gọi là “Hãy làm cho IT tốt hơn”, đặt cùng với không ít hơn Phe đối lập của Hoàng Đế, Đảng Bảo thủ:

Chúng tôi đã xây dựng website này để chia sẻ với bạn một bản sao bị rò rỉ báo cáo của Đảng Lao động về IT trong khu vực nhà nước, mà nó đã được lên lịch sẽ được xuất bản trong những ngày sắp tới. Chính phủ hy vọng rằng báo cáo này sẽ chứng minh rằng họ có thể thực hiện việc tiết kiệm có hiệu quả để đối phó với khủng hoảng nợ theo vòng xoáy trôn ốc, và có thể cuối cùng sẽ nắm được những thất bại mang tính hệ thống trong mua sắm IT khu vực nhà nước trong chục năm qua.

By 2011, public bodies will store and share records of their approval and use of Open Source software on the G-Cloud. The Government Applications Stores will hold Open Source solutions that are available for reuse in the public sector and by 2015 public bodies will review existing solutions available before going to market for new solutions

Wow, fab: in just a few years' time, “[t]he Government Applications Stores will hold Open Source solutions that are available for reuse in the public sector and by 2015 public bodies will review existing solutions available before going to market for new solutions”. In other words, if the present government remains in power, practically nothing will happen for six years, and then after that nothing will happen again.

So far, so predictable. But what's really interesting about this leaked document is not what it says – which is pretty nugatory – but where it has popped up: on a site called “Make IT Better”, put together by no less than Her Majesty's Opposition, the Tories:

We have built this website to share with you a leaked copy of Labour’s report on public sector IT, which was scheduled to be published in the days ahead. The Government hopes that this report will prove that they can make efficiency savings to deal with the spiraling debt crisis, and can finally get to grips with the systemic failures in public sector IT procurement over the past decade.

Rồi bạn sẽ thấy, báo cáo này chẳng đạt được thứ gì cả.

Kể từ năm 1997, các bộ trưởng của Đảng Lao động đã chi khoảng 100 tỷ £ cho các dự án IT, hơn bất kỳ quốc gia nào khác ở châu Âu. Một nghiên cứu gần đây đã kết luận rằng 70% các dự án IT gần đây đã thất bại - nghĩa là hàng chục tỷ pound bị vứt đi trong những hệ thống từ siêu máy tính NHS gây thiệt hại 20 tỷ £ tới hệ thống IT dịch vụ giám sát Văn phòng Nội địa được quản lý tồi tệ.

OK, đó chỉ là sự tuyên truyền thông thường của họ; dù, điều này, là thứ gì đó hơn thế nữa:

Chúng tôi nghĩ có một cách tốt hơn. Không chỉ là có thể để phát triển một tầm nhìn tham vọng, có hiệu quả về giá thành và biến đổi hơn cho IT chính phủ, mà chúng tôi còn tin tưởng rằn cũng có thể thuyết phục một tiếp cận khác hoàn toàn cho việc ra chính sách.

Thay vì tiếp cập đóng truyền thống cho việc làm chính sách mà báo cáo này là điển hình, chúng ta muốn mở tung ra quá trình này và cho phép mọi người đóng góp những ý tưởng của họ vào việc làm thế nào để chính sách phải được thiết kế. Trong kỷ nguyên hậu quan liêu, chúng ta tin tưởng rằng thiết kế nguồn đám đông và hợp tác có thể giúp chúng ta tạo ra những chính sách tốt hơn - và chúng ta nghĩ tiếp cận này phải bắt đầu từ bây giờ.

As you will see, the report achieves none of these things.

Since 1997, Labour ministers have spent approximately £100 billion on IT projects, more than any other European country. A recent study concluded that 70% of recent IT projects have failed – meaning tens of billions of pounds wasted on systems ranging from the calamitous £20 billion NHS supercomputer to the poorly managed Home Office probation service IT system.

OK, that's just your usual propaganda; this, though, is something else:

We think there’s a better way. Not only is it possible to develop a more ambitious, cost-effective and transformative vision for government IT, but we believe that it’s also possible to pursue a completely different approach to making policy.

Rather than the traditional closed approach to policy making that this report typifies, we want to throw open the process and allow people to contribute their ideas on how policy should be designed. In the post-bureaucratic age, we believe that crowdsourcing and collaborative design can help us to make better policies – and we think this approach should begin now.

Website này cho phép bạn đưa lên các bình luận và gợi ý về báo cáo bị rò rỉ này của Chính phủ. Chúng tôi muốn nghe các ý tưởng của bạn - và chúng tôi sẽ nghe những ý nghĩ của các bạn trong những tuần tới. Cảm ơn nhiều về sự tham gia.

Điều này là những gì mà chúng ta trong thương trường gọi là “việc trao một con tin cho số phận”. Bằng việc tự mình xếp hàng một cách công khai với “sự thiết kế hợp tác” và “nguồn đám đông” theo chiều đối lập lại, Đảng Bảo thủ đã trao cho chúng ta một cái gậy cầm tay với nó để đánh họ nếu họ lên cầm quyền và thất bại để phân phối theo “các tốt hơn” này.

Vì quả bóng thủy tinh của tôi là theo việc phục vụ, tôi không biết liệu Đảng Bảo thủ có sẽ thắng trong cuộc bầu cử chung sắp tới hay không, hoặc liệu, nếu họ làm, thì họ có sẽ tuân theo với thuật hùng biện của họ về “việc mở quá trình này” hay không.

Nhưng điều quan trọng là việc họ đã nói cho họ, đóng khung cho những ý tưởng của họ theo cách mà các quan điểm trong sự đối nghịch với sự ảm đạm độc đoán của chính phủ hiện hành với sự bí mật và kiểm soát; đó là điều mà bây giờ một vấn đề về hồ sơ nhà nước mà họ đã nói, và đó là điều mà chúng ta đã đọc được cho họ. Bây giờ phụ thuộc vào chúng ta để đảm bảo rằng họ không đi ngược lại với họ, hoặc pha loãng họ, và rằng quốc gia này cuối cùng thụ hưởng được những lợi ích của cả nguồn mở và tính mở rộng rãi hơn trong IT của chính phủ Anh.

This website allows you to post your comments and suggestions on this leaked Government report. We want to hear your ideas – and we will be responding to your thoughts in the weeks ahead. Many thanks for taking part.

This is what we in the trade call “giving a hostage to fortune”. By so publicly aligning itself with “crowdsourcing” and “collaborative design” in opposition, the Conservatives have given us a handy stick with which to beat them if they come to power and fail to deliver on this “ better way”.

Since my crystal ball is in for servicing, I have no idea whether the Tories will win the next General Election, or whether, if they do, they will follow through with their rhetoric about “opening the process”.

But the important thing is that they've said them, framing their ideas in a way that stands in stark contrast to the current government's authoritarian obsession with secrecy and control; that it is now a matter of public record that they've said, and that we've read them. It's now up to us to make sure they don't go back on them, or dilute them, and that the country finally enjoys the benefits of both open source and broader openness in UK government IT.

Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.