Thứ Tư, 9 tháng 12, 2009

Kinh doanh nguồn mở: Những gì áp đảo ngày mai

The Open-Source Business: What's Tomorrow’s Dominance

November 30, 2009

“Futureshock: The dizzying disorientation that accompanies the premature arrival of the future.”
- Alvin Toffler
Theo: http://kellyherrell.wordpress.com/2009/11/30/the-open-source-business-whats-tomorrows-dominance-worth-today/

Bài được đưa lên Internet ngày: 30/11/2009

Lời người dịch: Một bài rất đáng xem vì sao giá của một công ty nguồn mở hiện nay lại cực lớn trong khi doanh số của họ có thể lại rất nhỏ. “Một nhúm rộng rãi các công ty nguồn mở chủ chốt đã được mua ở bất cứ đâu từ 20 tới 500 lần doanh số của họ - vô cùng to lớn so với dãy giá mua khác”. Điều này giải thích vì sao “tỷ lệ P/E của Red Hat là 60, trong khi Microsoft và Oracle là 19”. Các nhà đầu tư (những người mua) biết đâu là tương lai của thế giới phần mềm. Liệu các nhà hoạch định chiến lược và chính sách của Việt Nam có nhìn nhận điều này là như vậy không nhỉ?

Mất một thời gian dài cho khái niệm về nguồn mở để xây dựng cho một nhận thức rộng rãi như vậy rằng các phương tiện truyền thông dòng chính thống có thể viết về nó. Nhưng nó đang xảy ra nhiều hơn bao giờ hết, và hôm nay tờ New York Times đã xuất bản một mẩu thú vị về các mô hình kinh doanh nguồn mở và giá trị chiến lược của những thực thể và những công nghệ tương ứng của họ.

Tác giả, Ashlee Vance, là một nhà báo lâu năm và đáng kính trong nền công nghiệp công nghệ. Hai trong số những quan sát chủ chốt của ông đi cùng nhau để tạo ra một hiệu ứng khó xử: Đầu tiên, rằng doanh số của một công ty nguồn mở là một mẩu nhỏ các phần mềm tải về của họ, và thứ hai, rằng giá trị thị trường của các thực thể này là khổng lồ ngoại cỡ so với doanh số của họ. Ông ta đúng trên cả 2 mặt trận. Những gì chưa rõ là vì sao những thứ này lại là đúng.

Một nhúm rộng rãi các công ty nguồn mở chủ chốt đã được mua ở bất cứ đâu từ 20 tới 500 lần doanh số của họ - vô cùng to lớn so với dãy giá mua khác. Đây là chìa khóa: Không một vụ mua sắm nguồn mở chủ chốt nào chưa bao giờ được khởi tạo bởi người của sở hữu độc quyền. Thay vào đó họ đã được mua bởi một công ty ở vùng liền kề (như Xen bị mua bởi Citrix, SpringSource bởi VMWare, MySQL bởi Sun, JBoss bởi Red Hat, …)

Đây là sự năng động được tạo ra bởi sự dịch chuyển tư vấn của các thị trường công nghệ: Vẫn còn đứng và những nhà cung cấp khác quanh quẩn quanh bạn, bao vây những thứ đưa ra và làm giảm sức mạnh công nghiệp của bạn. Những công ty mua khốc liệt thúc đẩy cái vỏ bọc này, đưa ra các ngón nghề chiến lược mà chúng quên mất một thành phần chủ chốt - một thành phần mà nó đáng tiếc là tài sản của một công ty phần mềm sở hữu độc quyền khác. Họ thèm muốn cái mẩu không có đó, nên họ chọn để mua người kế thừa nguồn mở của vũ trụ - và trong quá trình này, trả tiền cho một sự bảo hiểm chiến lược rộng lớn. Thật đơn giản. (Đúng dạng của sự bảo hiểm của người thừa kế được tính theo các thị trường công khai: tỷ lệ P/E của Red Hat là 60, trong khi Microsoft và Oracle là 19).

It took a long time for the concept of open-source to build to such a broad awareness that the mainstream media would write about it. But it’s happening more than ever, and today the NY Times published an interesting piece about open-source business models and the strategic value of the entities and their respective technologies.

The author, Ashlee Vance, is a long-time and respected reporter in the technology industry. Two of his key observations come together to create a puzzling effect: First, that an open-source company’s revenues are a small fraction of their software downloads, and second, that the market value of the entities is tremendously outsized compared to their revenues. He’s right on both fronts. What’s not obvious is why these things are true.

A large handful of major open-source companies have been acquired for anywhere from 20 to 500 times their trailing revenues — astronomically high compared to other acquisition price ranges. Here’s the key: Not one major open-source acquisition has ever been initiated by the proprietary incumbent. Instead they were acquired by a company in an adjacency (e.g., Xen by Citrix, SpringSource by VMWare, MySQL by Sun, JBoss by Red Hat, etc.)

This is the dynamic caused by the constant shifting of technology markets: Stand still and other vendors will morph around you, surrounding your offering and reducing your industry power. Aggressive acquiring companies push this envelope, crafting strategies that are missing a key component – one that is unfortunately the property of another proprietary software company. They covet that missing piece, so they choose to acquire the open-source inheritor of the space — and in the process, pay a large strategic premium. It’s that simple. (The same kind of “inheritor’s premium” is calculated in the public markets: Red Hat’s P/E ratio is 60, while Microsoft and Oracle are at 19.)

Nên vâng, nhân lên là khổng lồ. Trong khi đó phần mềm nguồn mở đang chảy như nước khắp thế giới, Cho cái gì? Nó là sự kết hợp của những nhà đầu tư nhìn về phía trước và những thị trường hiệu quả hung bạo. Theo những điều kiện đúng đắn, thì nguồn mở cuối cùng sẽ áp đảo một chủng loại vì nó là mô hình phần mềm hiệu quả kinh tế nhất trên thế giới. Và những nhà đầu tư thông minh (và những người mua) biết điều đó.

Vì thế những gì là những điều kiện chủ chốt cho quyền bá chủ của nguồn mở nhỉ?

  • Việc tấn công những thị trường rất lớn, không chỉ một.

  • Những yêu cầu kỹ thuật của khách hàng trung bình là quá thỏa mãn bởi người này.

  • Các chuẩn là đủ rộng để giảm sức mạnh giá thành của nhà cung cấp và đem lại sự tiện nghi hóa.

Với mô hình kinh doanh phù hợp, một nhà cung cấp nguồn mở có thể khai thác những điều kiện này để làm cho phần mềm của họ “đi khắp nơi”. Nhà cung cấp muốn phần mềm của họ ở khắp mọi nơi sao cho người sử dụng có được sự tiện nghi với nó, thử nó trong các phòng thí nghiệm, và bắt đầu đưa nó vào trong các chiến lược IT dài hạn của họ. Mục tiêu ban đầu là một cộng đồng người sử dụng khắp thế giới. Những gì các nhà tư bản thường bỏ qua là việc mỗi bản tải về tự do không phải là một vụ bán bị mất; đây là một quảng cáo về cơ chế tự nhiên được sinh ra, một phương pháp mạnh sâu sắc về việc tham gia vào một viễn cảnh bán hàng. Và nó là tự do về giá thành marketing.

Các bản tải về là một chỉ số cho tương lai của xu hướng bán hàng. Nếu số lượng này là cao, các nhà đầu tư thông minh nhận biết điều này như một lời tựa cho sự tăng trưởng dài hạn. Nhưng cũng sẽ luôn có những người sử dụng tự do, và những người mua khôn ngoan xem lợi ích cạnh tranh của việc từ chối đối thủ cạnh tranh của họ một sự bán hàng vì bất kỳ lý do gì. Nếu bạn không thể để lại một ấn tượng nào, thì hãy để lại một dấu ấn.

Nhưng trong sự khởi đầu nhà cung cấp nguồn mở phải tăng trưởng bán hàng riêng của họ. Điều này phụ thuộc vào việc mua các bằng sáng chế của giới công nghiệp mà nó đang tấn công. Những lĩnh vực có giá trị như là hạ tầng sở hữu độc quyền đắt giá có những chu kỳ thay thế dài. Nên không ngạc nhiên rằng Red Hat có được doanh số nguồn mở lớn nhất: họ bắt đầu thừa hưởng thị trường Unix từ 14 năm trước.

Mô hình kinh doanh nguồn mở đang làm việc. Nó chỉ được đo đếm rất, rất khác nhau. Và dù thế nào đi nữa: Vyatta bây giờ có nửa triệu bản tải về chỉ trong 3 năm.

So yes, the multiples are tremendous. Meanwhile the open-source software is flowing like water around the world. What gives? It’s the combination of forward-looking investors and brutally efficient markets. Under the right conditions, open-source will eventually dominate a category because it is the most economically efficient software model in the world. And smart investors (and acquirers) know that.

So what are the key conditions for open-source hegemony?

  • Attacking very large markets, not niche ones.

  • The average customer’s technical requirements are over-satisfied by the incumbent.

  • Standards are broad enough to reduce vendor pricing power and induce commoditization.

With the proper business model, an open-source vendor can exploit these conditions to make their software “go viral.” The vendor wants their software to be ubiquitous so that users get comfortable with it, test it in labs, and begin to fold it into their longer-term IT strategies. The primary goal is a worldwide user community. What capitalists often miss is that every free download is not a lost sale; it’s an advertisement on steroids, a deeply powerful method of engaging a sales prospect. And it was free of marketing cost.

Downloads are a future indicator of sales trending. If the numbers are high, smart investors recognize this as a preamble to long-term growth. But there will always be free users too, and cagey acquirers consider the competitive benefit of denying their competitor a sale for any reason. If you can’t leave an impression, leave a mark.

But in the beginning the open-source vendor must grow their own sales. This is dependent upon the buying patterns of the industry it’s attacking. Valuable areas like expensive proprietary infrastructure have long replacement cycles. So it’s no surprise that Red Hat has the largest open-source revenues: they began inheriting the Unix market fourteen years ago.

The open-source business model works. It’s just measured very, very differently. And by the way: Vyatta is now at half a million downloads in only three years

Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.