Canonical shines its Ubuntu light on consumers
December 28, 2009 5:19 AM PST
by Matt Asay
Theo: http://news.cnet.com/8301-13505_3-10422184-16.html
Bài được đưa lên Internet ngày: 28/12/2009
Lời người dịch: Người sáng lập ra hãng Canonical và là cha đỡ đầu của hệ điều hành nguồn mở nổi tiếng Ubuntu, người từng nhấn mạnh tới 3 yếu tố tạo nên sự khác biệt của các sản phẩm nguồn mở là Nhịp độ, Chất lượng và Thiết kế, giờ đang tập trung vào vấn đề Thiết kế để nhắm vào thị trường hệ điều hành cho người tiêu dùng khổng lồ về tiềm năng, nơi chưa có bất kỳ nhà cung cấp nào làm như vậy và có khả năng tốt hơn là Canonical để làm như vậy.
Canonical, người tạo ra phát tán Ubuntu Linux, đã nắm lấy sự chia sẻ của mình về phê bình vì không đủ sáng tạo đối với một số người trong cộng đồng. Tuy nhiên, trong năm 2010, trọng tâm của Canonical vào thiết kế và đóng gói sẽ được coi như một chiến lược không ngoan nghiêm túc vì nó giúp đưa Linux vào đám đông.
Lý do ư? Sự đổi mới sáng tạo mà nó chú ý đang thay đổi, và các vấn đề về giao diện người sử dụng hơn nữa và hơn nữa.
Khi chúng ta nghĩ về đổi mới sáng tạo, chúng ta thường nghĩ về nghiên cứu và phát triển (R&D), hoàn toàn với một nhà khoa học áo choàng trắng hoặc kỹ sư ngấu nghiến những chiếc pizza.
Tuy nhiên, như Apple, Google và những công ty phần mềm thành công cao độ khác đang thể hiện, những cơ hội đổi mới sáng tạo ngày hôm nay có thể năm nhiều hơn trong giao diện người sử dụng hơn là R&D truyền thống. Phái viên của Google đối với thế giới các công ty mới khởi nghiệp, Don Dodge, bóng gió về điều này trong một thảo luận của một loạt hệ thống thư điện tử mà ông đã sử dụng:
Qua sự nghiệp của tôi, đồ thư điện tử đầu tiên của tôi là Vax Mail, mà nó từng là nỗi kinh hoàng vào lúc đó, nó từng là một cuộc cách mạng. Tôi đi từ Vax Mail, sang Outlook, sang Lotus Notes khi tôi còn làm việc cho Ray Ozzie, rồi ngược về với Outlook một lần nữa, và bây giờ là Gmail. Thư điện tử là một ứng dụng khá thẳng thắn cởi mở. Chúng về cơ bản có những tính năng y như nhau, tất cả là một câu hỏi về giao diện người sử dụng.
Chắc chắn, có những khác biệt dưới cái mũ giữa Google Gmail và Microsoft Outlook, nhưng sự đổi mới sáng tạo mà gây ra ngày hôm nay có lẽ là kinh nghiệm về thư điện tử “ở bề mặt” mà những hệ thống khác nhau này đưa ra.
Canonical, creator of the Ubuntu Linux distribution, has taken its share of criticism for not being innovative enough for some in the Linux community. In 2010, however, Canonical's focus on design and packaging will come to be seen as a seriously shrewd strategy as it helps to take Linux to the masses.
The reason? The innovation that pays is changing, and UI matters more and more.
When we think of innovation, we normally think of traditional research and development (R&D), complete with a white-coated scientist or pizza-gobbling engineer.
As Apple, Google, and other highly successful software companies demonstrate, however, today's innovation opportunities may lie more in user interface than traditional R&D. Google's emissary to the start-up world, Don Dodge, hints at this in a discussion of the various email systems he has used:
[O]ver my career, my first email thing was Vax Mail, which was awesome at the time, it was revolutionary. I went from Vax Mail, to Outlook, to Lotus Notes when I was working for Ray Ozzie, then back to Outlook again, and now Gmail. Email is a pretty straightforward application. They have basically the same features, it's all a question of user interface.
Sure, there are differences under the hood between Google's Gmail and Microsoft's Outlook, but the innovation that matters most today may well be the "superficial" e-mail experience that these different systems offer.
Trở lại với Canonical và Ubuntu
Nhà sáng lập ra Canonical, Mark Shuttleworth, hiểu rằng đổi mới sáng tạo đang chuyển từ nghiên cứu cơ bản sang kinh nghiệm của người sử dụng, như ông đã nói trên blog của mình. Ông đã thiết lập tầm nhìn của mình cao, không phải nội dung để nhân bản Windows PC hay kinh nghiệm của Mac, ví dụ, mà thay vào đó là kiên trì lên giao diện bề mặt nó.
Tiền đối với Canonical là trong việc đóng gói công nghệ nguồn mở, không cần trong việc tạo ra công nghệ ở vị trí đầu. Thế giới Linux sẽ phải biết ơn, biết rằng trọng tâm của Red Hat và Novell là vào trung tâm dữ liệu.
Linux có lợi khi những người sử dụng dòng chính thống gắn vào nó. Hoặc, thay vì, khi họ sử dụng nó mà không nghĩ về “nó”.
Không ai quan tâm rằng các thiết bị TiVo của họ chạy Linux. Nó chỉ làm. Không ai quan tâm rằng Kindle chạy Linux, cũng vậy. Họ quan tâm về chức năng mà các thiết bị này phân phối. Đó là cách nó phải thế.
Cơ hội của Canonical là để làm cho Linux thật dễ dàng để nó trở thành hoàn toàn nhìn thấy được đối với người sử dụng đầu cuối. Và Canonical có thể là người tốt nhất để làm việc này trong số những đồng nghiệp nguồn mở của mình.
Cả Red Hat và Novell đều không sử dụng một nhà điều hành để tập trung vào các sản phẩm tiêu dùng. Còn Canonical thì làm. Không một công ty nguồn mở nào khác đã có được CEO của mình bỏ qua áo choàng điều hành để “tập trung năng lượng Canonical của [ông] vào thiết kế sản phẩm”, như Canonical gần đây đã làm.
Vì thế, có thể không có nhà cung cấp nguồn mở nào khác tốt hơn để đầu tư vốn vào việc dựng lên (và thay đổi ) thị trường Netbook hoặc các thị trường tiêu dùng thân thiện với nguồn mở khác.
Red Hat áp đảo thị trường các doanh nghiệp. Hãy kệ nó.
Canonical có thể tốt để thiết lập cho việc áp đảo thị trường Linux tiêu dùng, một thị trường tiềm năng khổng lồ mà nó đòi hỏi một sự tập trung chuyên tâm vào thiết kế. Đây là một vụ đánh cược lớn, nhưng là vụ cược mà Shuttleworth đã cam kết làm.
Back to Canonical and Ubuntu.
Canonical's founder, Mark Shuttleworth, understands that innovation is shifting from core research to the user experience, as he's opined on his blog. He has set his sights high, not content to replicate the Windows PC or Mac experience, for example, but has instead insisted on surpassing it.
The money for Canonical is in packaging open-source technology, not necessarily in creating the technology in the first place. The Linux world should be grateful, given Red Hat's and Novell's focus on the data center.
Linux benefits when mainstream users buy into it. Or, rather, when they use it without thinking about "it."
No one cares that their TiVo devices runs Linux. It just does. No one cares that the Kindle runs Linux, either. They care about the functionality these devices deliver. That's the way it should be.
Canonical's opportunity is to make Linux so easy that it becomes completely invisible to the end user. And Canonical may well be the best positioned to do this, among its open-source peers.
Neither Red Hat nor Novell employs an executive to focus on consumer products. Canonical does. No other open-source company has had its CEO discard the executive mantle to "focus [his] Canonical energy on product design," as Canonical recently did.
Hence, perhaps no other open-source vendor is better positioned to capitalize on the rising (and changing) Netbook market or other open-source friendly consumer markets.
Red Hat dominates the enterprise Linux market. Let it.
Canonical could well be set to dominate the consumer Linux market, a potentially massive market that demands a single-minded focus on design. It's a big bet, but one that Shuttleworth is committed to making.
Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét
Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.