Why teachers should boycott ICT (except Linux)
February 17, 2010
Posted by: John Spencer
Theo: http://www.computerworlduk.com/toolbox/open-source/blogs/index.cfm?entryid=2796&blogid=17
Bài được đưa lên Internet ngày: 17/02/2010
Lời người dịch: Một góc nhìn tiêu cực của một giáo viên trong môi trường giáo dục tại Anh.
Công nghệ thông tin và truyền thông (ICT) trong các trường học là một việc tốt... hoặc có thể không nếu bạn là một giáo viên.
Giống như tất cả các công cụ ICT mạnh khác có thể được sử dụng cho những điều tốt và xấu. Theo quan điểm của tôi thì thập kỷ cuối cùng được coi là phần xấu nổi bật lên.
Điều này thực sự được nhấn mạnh đối với tôi gần đây bởi một bài viết được đưa trong báo chí quốc gia mà nó đã làm dấy lên những lo lắng về các giáo viên trở thành những nạn nhân của các nhà phân tích những phím gõ đáng kinh sợ mà bây giờ được sử dụng rất rộng rãi trong các trường học ở Anh.
Tất nhiên một lần nữa động lực là bảo vệ bọn trẻ, những thứ xấu xa trên không gian mạng và những thứ khác. Một lần nữa tính riêng tư bị can thiệp bởi người chủ (trong trường hợp này là Nhà nước) khi mà mỗi bức thư, mỗi bức ảnh, mỗi thứ được thực hiện bởi một giáo viên bị ghi lại và lưu lại.
Không có gì phải sợ hãi nếu không có gì phải che dấu. Ê Ê liệu chúng ta có thể bỏ câu trả lời này khi mà nó thuần khiết như bản chất tự nhiên. Bài viết này làm cho tôi suy nghĩ. ICT trong các trường học đặt một giáo viên trong vai trò của một nạn nhân không gian mạng.
Dưới đây là danh sách ngắn gọn của tôi:
ICT in schools is a good thing... or maybe not if you are a teacher.
Like all powerful tools ICT can be used for good or ill. In my opinion the last decade has seen the bad side come to the fore.
This really was highlighted for me recently by an article carried in the national press which raised concerns about teachers becoming victims of the dreaded key-stroke analysers now used very widely in schools in the UK.
Of course once again the driving force is child protection, cyber bullying and so on. Once again privacy is invaded by the employer (in this case the State) as every letter, every image, every thing done by a teacher is logged and stored.
Nothing to fear if nothing to hide..yeah yeah can we drop this response as it is as purile as it is naive. The article set me thinking. What else in school ICT puts a teacher in the role of cyber-victim.
Below is my short list:
Bản quyền vs. môi trường học tập ảo VLE (Virtual Learning Environment):
Nhiều trường học không có chính sách rõ ràng về quyền sở hữu. Theo những hiểu biết của tôi thì không có những thỏa thuận về Giấy phép Chung Sáng tạo (Creative Commons License) minh bạch trong các hợp đồng của giáo viên làm cho rõ ràng rằng họ vẫn còn là chủ của công việc mà họ lưu trữ trong các máy chủ của các trường hoặc trong VLE.
Trên thực tế tôi biết nhiều hơn một số trường mà khẳng định rằng họ sở hữu công việc như vậy!!
Trong quá khứ, một giáo viên rời bỏ một trường học có thể gói các tài nguyên của họ vào một cái hộp khi họ rời bỏ... bây giờ thì không dễ thế... chỉ kiểm tra bạn có quyền đối với công việc điện tử của bạn.
Bảo vệ dữ liệu:
Chúng ta đã làm việc với các cái gõ bàn phím ngay từ đầu của một blog nhưng đối với điều này chúng ta có thể bổ dung qua thư điện tử. Bạn có biết một đứa trẻ có toàn quyền truy cập tới bất kỳ giao tiếp điện tử nào mà nhắc cậu/cô bằng tên và rằng tất cả các thư điện tử phải được lưu trữ cho một tình huống có thể xảy ra như vậy. Điều này không áp dụng được cho các bản ghi nhớ bằng giấy.
Copyright viz VLEs:
Many schools have no explicit policy about ownership. There are to my knowledge no transparent Creative Commons Licence agreements in teacher's contracts making it clear that they still own the work they store on the school's servers or on the VLE's.
In fact I know of more than a few schools that assert that they own such work!!
In the past, a teacher leaving a school could pack up their resources in a box when they left..it's not that easy now...just check you have the right to your electronic work.
Data Protection:
We have dealt with the key stroke stuff at the start of the blog but to this we can add e-mail parsing.
Did you know a child has full rights of access to any electronic communication that mentionis he or she by name and that all e-mails must be stored for just such an eventuality. This does not apply to paper memos by the way.
Những thứ xấu xa trực tuyến:
Tuần trước một hiệu trưởng có kinh nghiệm và đoan trang đã bị đuổi như là một kết quả của một đứa trẻ đã khởi xướng phụ huynh đã kiến nghị trực tuyến. Trường hợp này tập trung xung quanh một con cừu bị giữ trong trường sắp bị giết mổ … không có sự mỉa mai nào ở đó cả.
Bổ sung thêm điều này cho sự bất tận các video mà các học sinh đưa lên YouTube về 'giáo viên' và bạn có một vũ khí có quyền lực trực tuyến để làm xói mòn uy tín của một giáo viên.
Chết vì thư điện tử:
Tôi phải coi một trường học mà nó sử dụng thư điện tử theo bất kỳ cách gì khác so với việc bổ sung thêm 20 phút cho ngày làm việc với những thư điện tử giả mạo địa chỉ mức toàn cầu, hoặc 'trả lời cho tất cả - reply all'. Nếu một giáo viên đi đâu đó trong 3 ngày thì họ có thể không bao giờ theo kịp. Truy cập từ xa tới các tài nguyên của trường học chỉ mở rộng cho ngày làm việc của giáo viên nhiều hơn. Hãy hỏi bất kỳ giáo viên dạy trên lớp nào hãy nói cho bạn thư điện tử cải thiện cuộc sống công việc của họ như thế nào... tôi dám nói với bạn đấy.
Núm bãi cỏ cho trẻ con của Microsoft trên IE8
Suýt nữa quên nhắc tới Bảo vệ Trẻ em mới nhất của Microsoft-Cabinet Office nơi mà tôi đã viết bài trên blog lần trước.
Có một sự chăm sóc nếu bọn trẻ của bạn có truy cập tới IE8 và CEOPS; chỉ nháy một cái bạn cũng có thể như là một người lạm dụng tiềm tàng trong một cái khung.
Danh sách bé này sẽ là đủ cho tới lúc này.
Nếu tôi vẫn là một giáo viên thì tôi có thể sẽ chán ngấy với những thứ ở trên.
Nếu chúng ta muốn mở rộng việc học có sử dụng công nghệ hiện đại, như hầu hết các chính trị gia dường như muốn làm thế, thì chúng ta cần phân loại ra nó nên được sử dụng như thế nào.
Còn trong khi chờ đợi thì hỡi các giáo viên: hãy cùng nhau tẩy chay ICT mà nó trao cho họ những điều xấu xí.
On Line Bullying:
Last week an experienced and decent headteacher was dismissed as a result of a child initiated and parent driven on-line petition. The case centred around a lamb kept at the school going to slaugher..no irony there then.
Add this to the endless uploaded student You-Tube videos of 'teacher' and you have a potent on-line weapon to undermine the authority of a teacher.
Death By E-Mail
I have yet to see a school that uses e-mail in any way other than to add 20 mins onto the working day with spurious globally-addressed, or 'reply all' mails. If a teacher was away for three days they probably would never catch up. Remote access to school resources merely extends the teacher's working day further. Ask any classroom teacher to tell you how e-mail enhances their working life..I dare you.
Microsoft Kiddy-Grass button on IE8
Nearly forgot to mention the Microsoft-Cabinet Office's latest Child Protection wheeze I blogged about last time.
Have a care if your children have access to IE8 and CEOPS; at a click you could be in the frame as a potential abuser.
This little list will do for the time being.
If I were still a teacher I would be mightily fed up with the above.
If we want to extend learning using modern technology, as most politicians seemto wish to do, then we need to sort out how it should be used.
Meanwhile teachers: band together and boycott ICT that'll give them a fright.
Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét
Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.