Time to name and shame the anti-open source extremists
February 25th, 2010
Posted by Dana Blankenhorn @ 11:54 am
Theo: http://blogs.zdnet.com/open-source/?p=5952
Bài được đưa lên Internet ngày: 25/02/2010
Lời người dịch: Ngay cả ở nước Mỹ, những nhóm cực đoan chống nguồn mở cũng không phải là ít. Tác giả bài viết nêu rằng đã tới lúc phải gọi tên chúng ra ánh sáng và hạ nhục chúng vì sự kém hiểu biết và ngông cuồng của họ đối với nguồn mở: “Cả lợi ích khổng lồ tới từ nguồn mở, cả trong sự tạo ra những sản phẩm của chúng và trong việc mở ra những thị trường mởi”. “Điều này tới từ ESA và BSA. BSA từ lâu đã tập trung vào sự ăn cướp. Ăn cướp là một vấn đề. Ăn cướp là xấu. Nhưng nguồn mở là một bài thuốc chữa trị đối với sự ăn cướp”. Tại Việt Nam, họ cũng nói về sự TOÀN CẦU HÓA TRONG PHẦN MỀM, nhưng nó không phải là cách mà nguồn mở làm, “Nó [nguồn mở] mang các lập trình viên từ các quốc gia khác nhau vào trong qui trình tạo ra phần mềm. Những hợp đồng của nó cho phép các quốc gia nghèo sử dụng phần mềm một cách hợp pháp”, mà hình như là dưới chiêu bài đầu tư nước ngoài để “cõng rắn cắn gà nhà” thì phải??? Vì thế, chắc là ở Việt Nam những kẻ cực đoan chống nguồn mở như vậy cũng nhiều như đất, liệu đã tới lúc... ???
Liên minh Sở hữu Trí tuệ Quốc tế được thành lập từ năm 1984, trước khi nguồn mở bắt đầu, và vì thế là nhóm mặt trận tuyệt vời cho hoạt động này.
Đây là một liên minh gồm 7 nhóm mà cùng nhau tạo thành nền công nghiệp bản quyền:
Liên minh các Nhà xuất bản Mỹ (AAP)
Liên minh Phần mềm Doanh nghiệp (BSA)
Hiệp hội Phần mềm Giải trí (ESA)
Liên minh Phim và Truyền hình độc lập (IFTA)
Hiệp hội Ảnh Động Mỹ (MPAA)
Hiệp hội các Nhà xuất bản Âm nhạc Quốc gia (NMPA)
Hiệp hội Công nghiệp Ghi âm Mỹ (RIAA)
The International Intellectual Property Alliance dates from 1984, before open source began, and is thus the perfect front group for this activity.
It’s a coalition of seven groups that together comprise the copyright industry:
The Association of American Publishers (AAP)
The Business Software Alliance (BSA)
The Entertainment Software Association (ESA)
The Independent Film & Television Alliance (IFTA)
The Motion Picture Association of America (MPAA)
The National Music Publishers’ Association (NMPA)
The Recording Industry Association of America (RIAA)
Hầu hết các nhóm này không có liên quan trong phần mềm, ngoài việc như là những người sử dụng. Những ngoại lệ là BSA và ESA.
Trọng tâm của IPAA là cái gọi là Rà soát lại Đặc biệt 301. Nó là một sự rà soát lại hàng năm về các chính sách thương mại của chúng ta được dẫn dắt bởi các Đại diện Thương mại Mỹ. Điều này có thể gây ra trong việc các quốc gia nằm vào trong một Danh sách Giám sát gây khó khăn hơn cho việc buôn bán trong những hàng hóa này.
Hầu hết các quốc gia mà IPAA muốn trong các danh sách hoặc không có luật chống ăn cướp mà không đưa ra nhiều sự bảo vệ cho các phim ảnh, âm nhạc và TV Mỹ như giới công nghiệp này muốn. Nền công nghiệp hình như là đặc biệt nghi ngờ về Canada và Mexico.
Nhưng giáo sư của Edinburgh Andres Guadamuz đã học được là nhóm này bây giờ cũng đang đi theo nguồn mở, thúc giục các quốc gia đi vào trong danh sách giám sát nếu họ chỉ cần khuyến khích ý tưởng này.
Most of these groups are not involved in software, except as users. The exceptions are the BPA and ESA.
The IPAA’s focus is on so-called Special 301 Reviews. It’s an annual review of our trading partners’ policies conducted by the U.S. Trade Representative. This can result in countries going on a Watch List making it harder to trade in these goods.
Most of the countries the IPAA wants on the lists are either havens for piracy or have laws that don’t give as much protection to American movies, music and TV as the industry wants. Industry is apparently especially suspicious of Canada and Mexico.
But Edinburgh professor Andres Guadamuz has learned the group is now also going after open source, urging that countries go on the watch list if they merely encourage the idea.
Đây không phải là thứ gì đó mà tới từ các ngành công nghiệp như âm nhạc và phim ảnh. Cả lợi ích khổng lồ tới từ nguồn mở, cả trong sự tạo ra những sản phẩm của chúng và trong việc mở ra những thị trường mới.
Điều này tới từ ESA và BSA. Hãy để tôi tập trung vào BSA.
BSA từ lâu đã tập trung vào sự ăn cướp. Ăn cướp là một vấn đề. Ăn cướp là xấu.
Nhưng nguồn mở là một bài thuốc chữa trị đối với sự ăn cướp. Nó mang các lập trình viên từ các quốc gia khác nhau vào trong qui trình tạo ra phần mềm. Những hợp đồng của nó cho phép các quốc gia nghèo sử dụng phần mềm một cách hợp pháp.
Nếu quan điểm của BSA là ngược lại, nếu nó bây giờ muốn sử dụng sức mạnh của chính phủ Mỹ để dẫn dắt nguồn mở, thì những thành viên của nó cũng là chống nguồn mở. Nhưng cơ chế thành viên của BSA bao gồm cả IBM, HP, Cisco, Adobe, và Dell - một số những người ủng hộ lớn nhất và hưởng lợi lớn nhất của nguồn mở trên thế giới.
Đã tới lúc phải hỏi các công ty này. Liệu bạn có đồng ý với quan điểm của nhóm thương mại mà bạn thuộc về hay không? Liệu bạn có tiếp tục hỗ trợ một nhóm thương mại mà đang hành động chống lại những lợi ích công ty của bạn hay không?
Hoặc bạn có đang chơi cuộc chơi 2 mặt, hỗ trợ nguồn mở theo công khai trong khi đó cố gắng phá hủy nó theo riêng tư cá nhân hay không?
Khi tôi đã bắt đầu viết blog này vào năm 2005, tôi đã thấy nguồn mở chuyển từ một ý tưởng ban đầu tới thứ gì đó được bao trùm bởi dòng chính thống về IT.
Nhưng vẫn còn những kẻ cực đoan ngoài đó mà muốn phá hủy nguồn mở. Một số những cái tên của họ có lẽ làm bạn ngạc nhiên.
Những gì họ đã làm là rút lui trong một nhóm nơi mà họ thấy không được khẳng định.
This is not something that came from the music or movie industries. Both benefit enormously from open source, both in the creation of their products and in opening new markets.
This comes from the ESA and BSA. Let me focus on the BSA.
The BSA has long focused on piracy. Piracy is a problem. Piracy is bad.
But open source is a cure for piracy. It brings programmers from other countries into the software creation process. Its contracts let poor countries use software legally.
If the BSA’s position has reversed, if it now wants to use the force of the U.S. government to drive open source under, then its members are also against open source. But the BSA’s membership includes IBM, HP, Cisco, Adobe, and Dell — some of the biggest boosters and biggest beneficiaries of open source on the planet.
It’s time to ask these companies. Do you agree with the position of the trade group you belong to? Should you continue to support a trade group that is acting against your corporate interests?
Or are you playing a double game, supporting open source in public while trying to destroy it in private?
Since I began writing this blog in 2005 I have watched open source move from a fringe idea to something embraced by the IT mainstream.
But there are still extremists out there who want to destroy open source. Some of their names may surprise you.
What they have done is retreat into a group where they seek not to be identified.
Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét
Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.