Chủ Nhật, 5 tháng 6, 2016

Xem xét khả năng truy cập


Khả năng truy cập kỹ thuật

Các cá nhân và, đặc biệt, các cơ sở phát hành OER cần nhận thức được về các vấn đề khả năng truy cập phù hợp, điều nên là sự cân nhắc ngay từ đầu quy trình thiết kế.
Những người đọc màn hình và các thiết bị trợ giúp khác thường có thể là các tài nguyên lựa chọn thay thế ít cần thiết hơn - trừ phi, ví dụ, sử dụng nhiều Adobe Flash - nhưng tư liệu bổ sung có thể vẫn được yêu cầu. Điều này có thể ở dạng tóm tắt tài nguyên một video (đây là sự 'bổ sung' hơn là 'lựa chọn thay thế' khi nó không nắm bắt được tất cả các chi tiết của tư liệu gốc ban đầu).
Một số tài nguyên tự do là có sẵn cho các cơ sở để tham chiếu tới khi phát triển và phát hành các tư liệu để đảm bảo rằng chúng là bao hàm nhất có thể. Nhiều tài nguyên cũng hành xử như là tham chiếu hữu dụng, xúc tác cho người sử dụng đầu cuối để tùy biến các tài nguyên có sẵn và cá nhân hóa kinh nghiệm học tập của riêng họ, chúng bao gồm:
  • Những điểm cơ bản của khả năng truy cập: loạt hoàn chỉnh: - 4 chỉ dẫn được thiết kế để cung ấp cho bất kỳ ani chuẩn bị hoặc sử dụng các tài liệu điện tử với thông tin cơ bản cần thiết để làm thế theo một cách thức có khả năng truy cập được nhiều hơn.
  • Tạo ra nội dung học tập - tư vấn và chỉ dẫn tăng cường cho các nhân viên muốn tạo ra các tư liệu học tập hiệu quả, có cam kết và có khả năng truy cập.
  • Bộ công cụ Xerte trên trực tuyến - công cụ tạo nội dung Nguồn Mở xúc tác cho các nhân viên phi kỹ thuật để tạo ra, xuất bản và chia sẻ các tài nguyên giàu, có tính tương tác và cam kết tham gia với mức độ cao về khả năng truy cập được xây dựng sẵn.
  • Các ứng dụng truy cập AccessApps - Hơn 50 ứng dụng tự do nguồn mở và Windows có thể chạy được từ bộ nhớ USB để cung cấp cho việc đọc, viết và lên kế hoạch hỗ trợ độc lập cho tất cả những người học truy cập các tư liệu bất kể họ ở đâu.
  • Web2Access – bộ công cụ được thiết kế để hỗ trợ cho những người sử dụng và các lập trình viên theo sự hiểu biết của họ về tiếp cận rà soát lại khả năng truy cập các ứng dụng dựa vào web. Nguồn hữu dụng cho những người thực hành và các lập trình viên để kiểm tra khả năng truy cập và khả năng sử dụng các tài nguyên của riêng họ.

Đảm bảo về khả năng truy cập

Đảm bảo khả năng truy cập là cách khuyến khích mọi người ủy thác hoặc thiết kế các đối tượng hoặc phần mềm học tập có tính tới khả năng truy cập, và để trao cho họ phản hồi về tính hiệu quả và tính bao hàm các tư liệu của họ. Nó đưa ra phản hồi từ người sử dụng và nhà phân phối cho những người ủy thác và các nhà thiết kế để khuyến khích sự tương tác hiệu quả.
Sự đảm bảo là một tài liệu trực tuyến, là có sẵn cho bất kỳ ai. Mối liên kết tới nó có trong đối tượng hoặc phần mềm học tập. Các đảm bảo khả năng truy cập được bộ sinh Đảm bảo trên trực tuyến tạo ra với bộ sinh chỉ dẫn cho lập trình viên trong sản xuất tài liệu đảm bảo cho ứng dụng của anh/chị ta

Khả năng truy cập về sư phạm

Bổ sung thêm vào khả năng truy cập kỹ thuật OER cũng cần có khả năng truy cập sư phạm. Điều này ít là vấn đề hơn cho các OER nhỏ hơn nơi mà ngữ cảnh sư phạm có thể được bổ sung hoặc được làm rõ ràng ở thời điểm sử dụng hoặc sử dụng lại. Khi OER được phát triển với một khán thính phòng đặc biệt trong đầu thì ngữ cảnh sư phạm có lẽ được kết hợp vào trong OER đó hoặc trong trình bày OER đó (như, trong cấu trúc khóa học tuyến tính rõ ràng).
Điều này có thể làm cho OER ít có khả năng truy cập hơn tới khán thính phòng rộng lớn hơ. Việc trình bày OER thông qua các cơ chế đặt chỗ khác nhau có thể cải thiện khả năng truy cập - vì thế OER có thể được làm cho sẵn sàng thông qua các kho trong cả các đoạn nhỏ hơn hoặc các gói lớn hơn, hoặc có thể được chào trong một loạt các trang web có cấu trúc hoặc thậm chí như một pohần của khóa học (như Không gian Phòng thí nghiệm của Đại học Mở - Open University Labspace).

Accessibility considerations

Technical accessibility

Individuals and, in particular, institutions releasing OER need to be aware of relevant accessibility issues, which should be a consideration at the very start of the design process.
Screen readers and other assistive devices can often make alternative resources less necessary – unless, for example, heavy use is made of Adobe Flash – but supplemental material may still be required. This may take the form of a synopsis of a video resource (this being ‘supplemental’ rather than an ‘alternative’ as it does not capture all of the detail of the original material).
A number of free resources are available for institutions to refer to when developing and releasing materials to ensure that they are as inclusive as possible. Many of the resources also act as a useful reference, enabling the end user to customise existing resources and personalise their own learning experience, these include:
  • Accessibility essentials: the complete series – four guides designed to provide anyone preparing or using electronic documents with the essential information needed to do so in a more accessible way.
  • Creation of learning content – extensive advice and guidance for staff wanting to create effective, engaging and accessible learning materials.
  • Xerte Online Toolkit – an Open Source content creation tool that enables non-technical staff to create, publish and share rich, interactive and engaging resources with high levels of accessibility built in.
  • AccessApps – Over 50 free and open source Windows applications that can run from a memory stick to provide independent reading, writing and planning support to all learners accessing materials regardless of where they are.
  • Web2Access – a toolkit designed to assist users and developers in their understanding of an approach to reviewing the accessibility of web-based applications. A useful source for practitioners and developers to check the accessibility and usability of their own resources.

Accessibility passport

The accessibility passport is a way of encouraging people who commission or design learning objects or software to take accessibility into account, and to give them feedback on the effectiveness and inclusivity of their materials. It provides feedback from the user and the deliverer to the commissioners and designers to encourage productive interaction.
The passport is an online document, that is available to everyone. The link to it is carried within the learning object or software. Accessibility passports are created by the online Passport generator with the generator guiding the developer in the production of a passport for his or her application.

Pedagogic accessibility

In addition to technical accessibility OER also need to be pedagogically accessible. This is less of an issue for smaller OER where pedagogical context can be added or made explicit at the point of use or re-use. When OER are developed with a particular audience in mind pedagogical context might be incorporated within the OER or into the presentation of the OER (eg within a clear linear course structure).
This can make OER less accessible to a wider audiences. Presenting OER through different hosting mechanisms can improve accessibility – so OER can be made available through repositories in both smaller chunks or larger packages, or could be offered within a series of structured web pages or even as a part of a course (like in the Open University Labspace).
Dịch: Lê Trung Nghĩa

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.