Thứ Tư, 22 tháng 6, 2016

Nguồn mở từ quan điểm của người tuyển trạch


Open source from a recruiter's perspective
Posted 16 May 2016 by Lindsey Thorne
Bài được đưa lên Internet ngày: 16/05/2016

Tôi đã yêu công nghệ khi tôi tới với cuộc hội thoại đầu tiên của tôi về nguồn mở vào năm 2012.
Sau khi trải qua nhiều năm trong việc tuyển mộ, tôi đã quyết định chọn công việc chuyên về dữ liệu lớn ở Greythorn. Tôi đã và đang cố gắng học loanh quanh vài tháng trước sự kiện OSCON, nhưng để đi tới hội nghị tôi đã phải tăng tốc quy trình đó như điên. Đã có quá nhiều những người tài giỏi tất cả ở một nơi, và mọi người đều có thiện chí chia sẻ những gì họ biết. Điều đó không phải vì họ đã cố gắng bán cho tôi thứ gì đó, mà vì họ tất cả đều đam mê về những gì họ đã và đang làm việc.
Tôi sớm nhận thấy rằng, trong nhiều năm, nền công nghiệp nguồn mở và dữ liệu lớn từng ít giống với nền công nghiệp, mà giống nhiều với cộng đồng hơn. Điều đó giải thích vì sao tôi bây giờ cố gắng chú ý tới nó và chia sẻ những gì tôi đã học được về nguồn mở với những người chỉ mới đang làm quen trong sự nghiệp của họ.
Vì sao các ông chủ muốn những người đóng góp cho nguồn mở
Nhiều khách hàng nói với tôi rằng dù họ muốn một ứng viên có cái đầu siêu việt về kỹ thuật, thì người lý tưởng cũng thực sự nên thích thứ này. Khi bạn đam mê về thứ gì đó, bạn sẽ tự thấy mình làm việc về nó thậm chí khi bạn không được trả tiền.
Các khách hàng của tôi thường hỏi, “Họ có lập trình vào thời gian rỗi của họ hay không?” “Tôi có thể thấy công việc của họ ở bất kỳ nơi nào chứ?” “Họ thực sự hưởng thụ điều gì?” Những người đóng góp cho nguồn mở thường chiếm ưu thế vì họ chọn các ô đó, và không chỉ là các dự án của họ được mở ra - vì thế nó là bằng chứng về năng lực lập trình của họ.
Vì sao các nhà tuyển trạch tìm kiếm những người đóng góp cho nguồn mở
Các nhà tuyển trạch kỹ thuật cứng cỏi hiểu các công nghệ và vai trò họ đang tuyển, và họ sẽ đánh giá các kỹ năng của bạn một cách tương ứng. Nhưng tôi sẽ thừa nhận rằng nhiều trong số chúng tôi đã thấy rằng các ứng viên tốt nhất chúng tôi có xu hướng chọn là có liên quan tới nguồn mở, vì thế chúng tôi thường chỉ bắt đầu sự tìm kiếm của chúng tôi từ đó. Các nhà tuyển trạch đưa ra giá trị cho các khách hàng khi họ tìm thấy các ứng viên, những người có động lực làm việc trong đội để tạo ra thứ gì đó tuyệt vời, vì đó là mô tả cơ bản của một nhân viên thực thi hàng đầu.
Có ý nghĩa đối với tôi: Khi bạn thực sự chọn những người thông minh và trao cho họ cơ hội để có được sự cộng tác - vì lợi ích của việc tạo ra thứ gì đó làm việc thực sự tốt hoặc có thể thay đổi bức tranh của cuộc sống hàng ngày của chúng ta - thì nó tạo ra năng lượng có thể gây nghiện được.
Những người đóng góp cho nguồn mở có thể làm gì để xây dựng sự nghiệp hạnh phúc
Có những điều rõ ràng bạn có thể làm để tận dụng công việc nguồn mở của bạn để xây dựng sự nghiệp của bạn: Đặt mã của bạn lên GitHub, tham gia trong các dự án, đi tới các hội nghị và ra nhập các nhóm và các hội thảo chuyên đề, ... Những thứ đó là đáng giá, nhưng hơn tất cả mọi điều, bạn cần biết những gì sẽ làm cho bạn hạnh phúc trong công việc của bạn.
Hãy tự hỏi bạn các câu hỏi đại loại như...
  • Có là quan trọng để làm việc cho công ty mà trao ngược lại cho nguồn mở và cộng đồng phần mềm? Tôi thấy rằng vài trong số các ứng viên tốt nhất khẳng định về điều này, và nó tạo ra sự khác biệt khổng lồ trong sự thỏa mãn về công việc của họ.
  • Bạn có muốn làm việc cho công ty mà dựa vào nguồn mở không? Văn hóa thường khác nhau trong các môi trường đó, và nó giúp biết được liệu đó có là nơi bạn nghĩ bạn phù hợp nhất hay không.
  • Liệu có những người mà bạn đặc biệt thích làm việc cùng hay không? Dù bạn có thể luôn cố gắng ra nhập các dự án y hệt, thì những điều kỳ dị của việc cộng tác với và học tập từ ai đó bạn ngưỡng mộ là tốt hơn nếu công việc hàng ngày của bạn phù hợp y hệt với của công ty.
Một khi bạn biết các ưu tiên sự nghiệp của riêng bạn, là dễ dàng hơn để lọc ra các công việc sẽ không đẩy bạn tới gần hơn các mục tiêu của bạn - và nếu bạn đang làm việc với một nhà tuyển trạch, nó giúp họ khớp nối bạn với ông chủ và đội đúng phù hợp.
Dù tôi không đóng góp mã nguồn, tôi sẽ luôn chia sẻ những gì tôi đã học được với những người đang làm việc về sự nghiệp của họ trong nguồn mở. Cộng đồng này được làm nên từ những người thông minh và có tính hỗ trợ, và tôi thích tôi có khả năng là một phần nhỏ của nó.


I fell in love with technology when I went to my first open source convention in 2012.
After spending years in recruiting, I decided to take a job specializing in big data at Greythorn. I had been trying to learn the ropes for a few months leading up to OSCON, but going to the conference sped that process up like crazy. There were so many brilliant people all in one place, and everyone was willing to share what they knew. It wasn't because they were trying to sell me anything, but because they were all so passionate about what they were working on.
I soon realized that, in many ways, the open source and big data industry was less an industry and more of a community. That's why I now try to pay it forward and share what I've learned about open source with those who are just getting started in their careers.

Why employers want open source contributors

Many clients tell me that although they want a candidate who has an exceptional technical mind, the ideal person should also really like this stuff. When you are passionate about something, you find yourself working on it even when you aren't getting paid.
My clients often ask, "Do they code in their spare time?" "Can I find their work anywhere?" "What do they really enjoy?" Open source contributors are often at an advantage because they check these boxes, and not only are their projects out in the open—so is the evidence of their coding proficiency.

Why recruiters search for open source contributors

Solid tech recruiters understand the technologies and roles they're recruiting for, and they're going to assess your skills accordingly. But I'll admit that many of us have found that the best candidates we've come across have a tendency to be involved in open source, so we often just start our search there. Recruiters provide value to clients when they find candidates who are motivated to work on a team to create something awesome, because that's basically the description of a top-performing employee.
It makes sense to me: When you take really smart people and give them the chance to be collaborative—for the sake of making something that works really well or may change the landscape of our everyday lives—it creates an energy that can be addictive.

What open source contributors can do to build a happy career

There are obvious things you can do to leverage your open source work to build your career: Put your code on GitHub, participate in projects, go to conferences and join panels and workshops, etc. These are worthwhile, but more than anything you need to know what will make you happy in your work.
Ask yourself questions like...
  • Is it important to work for a company that gives back to the open source and software community? I find that some of my best candidates insist on this, and it makes a huge difference in their job satisfaction.
  • Do you want to work for a company that is based on open source? The culture is often different in these environments, and it helps to know if that's where you think you'll fit best.
  • Are there people you'd specifically like to work with? Although you can always try to join the same projects, the odds of collaborating with and learning from someone you admire are better if your day jobs align at the same company.
Once you know your own career priorities, it's easier to filter out the jobs that won't move you closer to your goals—and if you're working with a recruiter, it helps them match you with the right employer and team.
Although I don't contribute code, I'll always share what I've learned with those who are working on their career in open source. This community is made up of supportive and smart people, and I love that I've been able to be a small part of it.
Dịch: Lê Trung Nghĩa


Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.