Open enterprise: Introduction
Trong các nền kinh tế
kết nối mạng của chúng ta, việc nắm lấy tiếp cận
mở đã trở thành chìa khóa cho việc duy trì ưu
thế cạnh tranh. Thành
công của một công ty dựa vào việc có các mối quan hệ
có
tính cộng tác và mềm dẻo
với các đối tác, các khách hàng và thậm chí cả với
các đối thủ của họ. Dù là
thông qua dữ
liệu mở, nguồn
mở, cách
tân mở, hay sự kết hợp của tất
cả chúng, thì việc nắm lấy tiếp cận mở đều xúc
tác cho sự cộng tác đó.
Vào đầu năm 2015 chúng tôi đã xuất bản
‘Dữ liệu mở có nghĩa là kinh doanh’ (Open
data means business), một báo cáo đã nhấn mạnh tới
270 công ty khắp Vương
quốc Anh đã sử
dụng, sản xuất hoặc đầu tư vào dữ
liệu mở - dữ liệu bất kỳ ai cũng có thể truy cập,
sử dụng và chia sẻ. Nó đã chỉ ra rằng dữ
liệu mở đang được sử
dụng để tạo ra các sản phẩm và dịch vụ có tính
cách tân trong một số lĩnh vực khác nhau, bổ sung thêm
cho toàn
bộ các bằng chứng ngày một gia tăng minh họa cho ảnh
hưởng của dữ liệu mở tới nền kinh tế.
Thú
vị, nghiên cứu đã thể hiện rằng các công ty sử dụng
dữ liệu mở không phải tất cả đều là các công ty
khởi nghiệp theo xu hướng. Gần
10% các công ty dữ liệu mở chúng tôi đã nhận diện đã
có 251 nhân viên hoặc nhiều hơn.
Chúng tôi đã muốn điều tra nghiên cứu vì sao và như
thế nào các tổ chức đó đã làm việc với dữ liệu
mở. Chi tiết các trường hợp điển hình của 3 doanh
nghiệp lớn - Thomson
Reuters, Arup
và Syngenta
– tạo nên phần lớn báo cáo này.
Ôm
lấy cách tân mở: có
gì trong đó đối với các doanh nghiệp lớn?
Không ngạc nhiên là các doanh nghiệp lớn
tận dụng dữ liệu mở từ chính phủ và ở đâu đó
khác nữa. Đối với các tổ chức
thương mại, việc sử dụng dữ liệu mở cung cấp sự
thấu hiểu bổ sung với chi phí hạn chế. Dù
nó là để giúp chọn được những nơi để đặt một
cửa hàng mới, hay để tạo ra sản phẩm phân tích cho
những người tiêu dùng, có
những ưu thế rõ ràng cho các doanh nghiệp sử dụng bất
kỳ dữ liệu nào họ có thể tìm thấy. Có
sự song song rõ ràng giữa việc gia tăng sử dụng dữ
liệu mở và việc
gia tăng sử dụng phần mềm nguồn mở.
Cả 2 cung cấp các lựa chọn thay thế có hiệu quả về
chi phí và ngày càng được tin cậy hơn so với các nguồn
sở hữu độc quyền.
Nhưng gần như tất cả các doanh nghiệp
đã đối xử với dữ liệu họ tự sinh ra như là tài
sản sẽ được bảo vệ sát sao và chỉ được phát hành
cho những ai sẵn sàng trả tiền cho tài sản đó, nếu
không nói là tất cả. Trong một vài trường hợp việc
xử lý thận trọng này được chứng minh: ví dụ, việc
chia sẻ các dữ liệu cá nhân được luật hạn chế. Chỉ
bây giờ một vài doanh nghiệp hàng đầu trên thị trường
Vương
quốc Anh đang phát
hành dữ
liệu mở của riêng họ.
Các công ty đó đã thấy rằng việc
làm cho vài tài sản dữ liệu có giá trị của họ sẵn
sàng - không chỉ không mất chi phí, mà với các giấy
phép dễ dãi cho phép dữ liệu sẽ được bất kỳ ai
truy cập, sử dụng và chia sẻ - có thể làm giảm sự cọ
sát trong buôn bán với những người khác, làm tăng sự
vương tới thị trường của họ và xây dựng sự đàn
hồi thương mại về lâu dài.
Dữ liệu
mở chỉ là một thành phần của một tiếp cận mở hơn
hướng tới cách tân. Khi họ tìm cách giành được
ưu thế cạnh tranh, các doanh nghiệp lớn đang cố gắng
chuyển động nhanh hơn, có khả năng thích nghi hơn và có
tính phá hủy lớn hơn. Họ cũng đã áp dụng tiếp cận
mở nhiều hơn đối với các ý tưởng và các công nghệ.
Họ đang trở thành các tổ chức xốp (porous) hơn.
Bằng
việc xem xét các hành động và các động lực của
Thomson
Reuters, Arup
và Syngenta
chúng tôi đã thấy 3 doanh nghiệp lớn đó đang tìm ưu
thế cạnh tranh trong môi trường đang thay đổi thông qua
việc áp dụng tiếp cận mở một cách có chiến lược.
Vài doanh nghiệp sử dụng dữ liệu mở,
vài doanh
nghiệp xuất bản nó, nhưng đối với từng doanh nghiệp
nó tạo thành một phần đáng kể của các tiếp cận mở
hướng tới cách tân.
In our networked
economies, taking an open approach has become key to maintaining a
competitive
advantage. The success of a company relies on having
collaborative and fluid relationships with their partners, customers
and even competitors. Whether it’s through open
data, open
source, open
innovation, or a combination of them all, taking an open approach
enables that collaboration.
In early 2015 we
published ‘Open
data means business’, a report that highlighted 270 companies
across the UK that used, produced or invested in open
data – data that anyone can access, use and share. It showed
that open data is being used to create innovative products and
services in a number of different sectors, adding to the
growing body of evidence that demonstrates the economic impact of
open data.
Interestingly,
the study demonstrated that the companies making use of open data are
not all trendy startups. Nearly 10% of the open data companies we
identified had 251 or more employees. We wanted to investigate how
and why these organisations were working with open data. Detailed
case studies of three big businesses – Thomson
Reuters, Arup
and Syngenta
– form the majority of this report.
Embracing open innovation: what’s in it for big businesses?
It comes as no
surprise that big businesses take advantage of open data from
government and elsewhere. For commercial organisations, using open
data provides additional insight at limited cost. Whether it’s to
help choose where to put a new store, or to create an analytical
product for customers, there are clear advantages for businesses to
use whatever data they can find. There are clear parallels between
the increasing use of open data and the growing
adoption of open source software. Both provide a cost-effective
and increasingly trusted alternative to proprietary sources.
But nearly all
businesses have treated the data they generate themselves as an asset
to be closely guarded and released only to those prepared to pay for
it, if at all. In some cases this careful handling is justified: for
example, the sharing of personal data is limited by law. It’s only
now that some of the UK’s market-leading enterprises are releasing
their own open data. These companies have found that making some of
their valuable data assets available – not just at no cost, but
with permissive licences that allow the data to be accessed, used and
shared by anyone – can reduce friction in trade with others,
increase their market reach and build commercial resilience in the
long-term.
Open data is
just one strand of a more open approach to innovation. As they seek
to gain a competitive advantage, big businesses are trying to be
faster-moving, more adaptive and more disruptive. They have adopted a
more open approach to external ideas and technologies as well. They
are becoming porous organisations.
By examining the
actions and motivations of Thomson
Reuters, Arup
and Syngenta
we have found these three large businesses are seeking competitive
advantage in a changing environment through strategically adopting an
open approach. Some make use of open data, some publish it, but for
each it forms a significant part of their open approaches to
innovation.
Dịch:
Lê Trung Nghĩa