Thứ Tư, 8 tháng 11, 2017

Truy cập mở với các công cụ nguồn mở


Truy cập Mở từng là kết quả của sự không thỏa mãn của các nhà nghiên cứu với các mô hình giá thành của các nhà xuất bản khoa học, và các nhà xuất bản khoa học kiếm lợi nhuận khổng lồ từ nghiên cứu được tài chính nhà nước cấp vốn để hưởng lợi tất cả. Internet đã mở ra toàn bộ một thế giới mới và đã làm cho Truy cập Mở trở thành có thể. Khả năng không chỉ tải về thông tin, mà còn tải lên thông tin đã dẫn tới - cùng với các lý do khác - sự phát triển phần mềm để cung cấp và quản lý các dịch vụ truy cập mở. Phần mềm nguồn mở là đồng nghĩa với Truy cập Mở, vì nguyên tắc được chia sẻ của ‘tính mở’ và những lợi ích của nó.
Open Access was a result of the dissatisfaction of researchers with the price models of scientific publishers, and scientific publishers making huge profits from research funded by public finance to benefit all. The Internet opened up a whole new world and made Open Access possible. The ability to not only download information but also to upload information lead – amongst other reasons - to the development of software to provide and manage Open Access services. Open source software is synonym with Open Access, because of the shared principle of ‘openness’ and the benefits thereof.
Nguồn: UNESCO xuất bản năm 2015,


Khi triển khai dịch vụ truy cập mở ở cơ sở, phần mềm nguồn mở được khuyến cáo vì nó là đồng nghĩa với truy cập mở - vì nguyên tắc được chia sẻ của ‘tính mở’.
When implementing an Open Access service at an institution, open source software is recommended since it is synonym with Open Access - because of the shared principle of ‘openness’.
Nguồn: UNESCO xuất bản năm 2015,


Trong thế giới truy cập mở (OA), điều rất quan trọng là sử dụng các công cụ nguồn mở, các tài nguyên truy cập mở và các giải pháp mở để thu hút các tác giả và các nhà nghiên cứu vào nghiên cứu có tính cộng tác, chia sẻ ngang hàng thông tin hàn lâm và đánh giá có tính cộng tác các tác phẩm hàn lâm.
In an open access (OA) world, much importance has been given to using opensource tools, open access resources and open solutions to engage authors and researchers in collaborative research, peer-to-peer sharing of scholarlyinformation and collaborative evaluation of scholars’ works.
Nguồn: UNESCO xuất bản năm 2015,


Blogger: Lê Trung Nghĩa

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.