Thứ Năm, 4 tháng 4, 2019

Quan điểm của Thư viện: Khai thác các Thực hành Giáo dục Mở



Là bản dịch của tài liệu: Walz, A. 2017. Quan điểm của Thư viện: Khai thác các Thực hành Giáo dục Mở. Trong: Jhangiani, R S và Biswas-Diener, R. (eds.) Mở: Triết lý và các Thực hành đang Cách mạng hóa Giáo dục và Khoa học. Các trang 147-162. Luân Đôn: Ubiquity Press. DOI: https://doi.org/10.5334/bbc.l. Giấy phép: CC BY 4.0.


Có dải rộng lớn các giảng viên trả lời cho mở; mọi điều từ sự tò mò cho tới phản kháng. Vài trong số các phản ứng đó là vì truyền thống nghề nghiệp, tư duy bang hội, và thiếu nhận thức về mở. Các thư viện hàn lâm chào ngữ cảnh độc nhất cho việc khai thác mở. Họ không rơi vào mối quan tâm về môn học, vì vậy, là cái nôi của sự cộng tác và cách tân. Không có gì lạ khi các thư viện là một ngôi nhà tự nhiên cho triết lý giáo dục mở. Trong chương này, tác giả Anita Waltz chào sự thấu hiểu cá nhân của bà về hiện trạng của giáo dục mở. Bà thẳng thắn chia sẻ các suy nghĩ của bà về sự áp dụng tài nguyên giáo dục mở - OER (Open Educational Resources) của các giảng viên, chi phí hiện hành của các tài nguyên học tập, và lời hứa về sư phạm mở.


Tự do tải về bản dịch có 26 trang tại địa chỉ:




Blogger: Lê Trung Nghĩa

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.