The
role of Core Vocabularies, ADMS and DCAT-AP in the Rolling plan on
ICT standardisation of the European Commission
Submitted by Eva
Cobos on March 30, 2017
Bài
được đưa lên Internet ngày: 30/03/2017
Xem
thêm: Dữ
liệu Mở liên kết - Linked Open Data.
Ủy ban châu Âu gần đây đã phát hành
Triển
khai kế hoạch thường niên Tiêu chuẩn hóa CNTT-TT của
mình, nó nhận diện các hoạt động tiêu chuẩn hóa
CNTT-TT mà hỗ trợ cho các chính sách của EU.
Việc triển khai kế hoạch tiêu chuẩn hóa
CNTT-TT đó đưa ra cầu nối độc nhất vô nhị giữa các
chính sách và các hoạt động tiêu chuẩn hóa của EU
trong lĩnh vực các công nghệ thông tin và truyền thông
(CNTT-TT) và vì thế, nó cho phép sự hội tụ gia tăng các
nỗ lực của những người tiến hành tiêu chuẩn hóa
hướng tới các mục tiêu chính sách của EU. Tài liệu
này là kết quả của hội thoại hàng năm có liên quan
tới một dải rộng lớn những người đại diện của
các bên tham gia đóng góp chính về tiêu chuẩn hóa như
được trình bày trong nền
tảng nhiều bên tham gia đóng góp trong tiêu chuẩn hóa
CNTT-TT.
Vai trò của các từ vựng cốt lõi,
ADMS và DCAT-AP
Kế hoạch năm nay nhấn mạnh một lần
nữa tầm quan trọng đóng góp của Ủy ban châu Âu, trong
ngữ cảnh của Chương trình ISA2, trong lĩnh vực tính
tương hợp Chính phủ điện tử thông qua 3 dòng công
việc:
- DCAT-AP
như là tiêu chuẩn dữ liệu để mô tả các catalog dữ
liệu và các tập hợp dữ liệu của khu vực nhà nước,
thúc đẩy sự trao đổi dữ liệu xuyên khắp các cổng ở
châu Âu. Những mở rộng của DCAT-AP bao trùm các tập hợp
dữ liệu không gian địa lý (GeoDCAT-AP)
và các tập hợp dữ liệu thống kê (StatDCAT-AP)
cũng được hoàn thành;
- ADMS
như là mô tả siêu dữ liệu các đặc tả và tiêu chuẩn
siêu dữ liệu, nó cho phép trao đổi siêu dữ liệu trong
các tài sản tương hợp sử dụng lại được giữa các
kho quốc gia và quốc tế; và
- Core
Vocabularies - Các từ vựng cốt lõi như là các
mô hình dữ liệu chung, đơn giản hóa của các dạng dữ
liệu quan trọng được sử dụng xuyên khắp các hệ
thống và ứng dụng thông tin hành chính. Chúng tạo thuận
lợi cho sự phát triển các giải pháp CNTT tương hợp
được bằng việc đảm bảo mức tương hợp tối thiểu
cho các dữ liệu chủ chốt của hành chính nhà nước
thường được lưu trữ trong các kho đăng ký.
Trong tất cả 3 dòng trên, sự quan tâm sẽ
được tiến hành để đảm bảo tính tương thích giữa
khu vực nhà nước và những gì khu vực tư nhân có thể
đạt được với lưu ý về các tiêu chuẩn và các đặc
tả kỹ thuật hiện hành.
Các hành động mới được đề
xuất về tiêu chuẩn hóa
Một số hành động mới đã được đề
xuất có liên quan tới tính tương hợp được các Từ
vựng Cốt lõi, ADMS và DCAT-AP dẫn dắt. Một vài trong số
chúng là:
- Tổ chức khóa
huấn luyện về các chủ đề của ISA. Để thúc đẩy
tiêu chuẩn hóa trong lĩnh vực này, sự tổ chức khóa
huấn luyện thông qua tổ chức các tiêu chuẩn của châu
Âu - ESO (European Standards Organisation) có liên quan tới các
tổ chức của châu Âu (như Văn phòng Xuất bản và đơn
vị DG DIGIT/ISA), các đại diện của các Quốc
gia Thành viên, giới
công nghiệp và các viện nghiên
cứu và các trường đại học để đóng khung vấn
đề được coi là điểm khởi đầu chính.
- Sự đóng góp các
đặc tả kỹ thuật được phát triển theo chương trình
ISA2 về tiêu chuẩn hóa quốc tế. Để tận dụng được
khả năng ứng dụng các đặc tả kỹ thuật mà chúng
đang hoặc đã được phát triển theo các chương trình
của ISA và ISA2, có lẽ được khuyến cáo để thúc đẩy
chúng vượt ra khỏi châu Âu bằng việc đề xuất chúng
như là các tiêu chuẩn quốc tế thông qua ISO, IEC hoặc
ITU, như ISO/IEC JTC1 SC32 (quản lý và trao đổi lẫn nhau
các dữ liệu), nhóm nghiên cứu 16 của ITU-T (đa phương
tiện), và nhóm nghiên cứu 17 (an toàn).
- W3C để cân nhắc
từ vựng vị trí cốt lõi như là đầu vào quan trọng
cho tiêu chuẩn hóa (nhóm kết nối mạng mới mà hiện
đang được thảo luận trong W3C với sự tham gia của đội
JRC, INSPIRE).
Hãy phát hiện tất cả các hành động
được đề xuất trong Triển
khai kế hoạch 2017 về tiêu chuẩn hóa CNTT-TT.
The European
Commission has recently released its annual Rolling
Plan on ICT Standardisation, which identifies ICT standardisation
activities that support EU policies.
The Rolling Plan
for ICT Standardisation provides a unique bridge between EU policies
and standardisation activities in the field of information and
communication technologies (ICT) and thus, it allows for increased
convergence of the efforts of standardisation makers towards European
policy goals. The document is the result of a yearly dialogue
involving a wide range of representatives of the major
standardisation stakeholders as represented in the multi-stakeholder
platform on ICT standardisation.
The role of Core Vocabularies, ADMS and DCAT-AP
The plan of this
year highlights once more the importance of the European Commission’s
contribution, in the context of ISA2 Programme, in the area of
eGovernment interoperability through 3 streams of work:
-
DCAT-AP
as a data standard to describe public sector data catalogues and data
sets, promoting the exchange of data across portals in Europe.
DCAT-AP extensions covering geospatial datasets (GeoDCAT-AP)
and statistical datasets (StatDCAT-AP)
have also been finalised;
-
ADMS
as a metadata description of semantic specifications and standards,
which allows the exchange of metadata on re-usable interoperability
assets among national and international repositories; and
-
Core
Vocabularies as
generic, simplified and extensible data models of important master
data types used across public administration information systems and
applications. They facilitate the development of interoperable IT
solutions by ensuring a minimum level of interoperability for public
administration master data usually stored in base registries.
In all three
streams, care should be taken to ensure compatibility between the
public sector and what the private sector can achieve, noting
existing standards and specifications.
Proposed new actions in standardisation
A number of new
actions have been proposed in relation to interoperability driven by
the Core Vocabularies, ADMS and DCAT-AP. Some of them are:
-
Organising a workshop on ISA topics. In order to promote
standardisation in this area the organisation of a workshop via an
European standards organisation (ESO) involving European
organisations (e.g. the Publications Office and DG DIGIT/ISA unit),
Member States representatives, industry and relevant research
institutes and universities to frame the issue is considered to be a
key starting point.
-
The contribution of specifications developed under ISA² programme to
international standardisation. In order to leverage the applicability
of technical specifications which are or have been developed under
the ISA and ISA² programmes, it might be advisable to promote them
beyond Europe by proposing them as international standards via ISO,
IEC or ITU, e.g. ISO/IEC JTC1 SC32 (data management and interchange),
ITU-T study group 16 (multimedia), and study group 17 (security).
-
W3C to consider core location vocabulary as important input to
standardisation (new working group that is currently discussed in W3C
with the participation of the JRC, INSPIRE team).
Discover all the
proposed actions of the 2017
Rolling plan on ICT standardisation.
Dịch:
Lê Trung Nghĩa
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét
Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.