India’s
open source policy ‘promotes innovation’
Submitted
by Gijs Hillenius on August 14, 2015
Bài
được đưa lên Internet ngày: 14/08/2015
Chính
sách nguồn mở của Ấn Độ sẽ giúp nước này “thúc
đẩy văn hóa đổi mới mà họ cần để phục vụ các
công dân của họ hôm nay và trong những năm tới”, Mark
Bohannon,
Phó Chủ tịch, Chính sách Công Toàn cầu và các Công việc
Chính phủ ở Red Hat, một trong những công ty nguồn mở
chính trên thế giới, nói. “Sử dụng công nghệ, bao gồm
cả phần mềm nguồn mở, đang đi vượt ra khỏi môi
trường 'mua sắm một sản phẩm' đơn giản sang 'đầu tư
vào đổi mới'”.
“Tôi
thấy nhận thức gia tăng giữa không chỉ các chuyên gia
CNTT mà còn cả lãnh đạo khu vực nhà nước mà theo cách
mua sắm phần mềm cũ phải thay đổi và rằng sự khóa
trói không còn chấp nhận được nữa”, Mark Bohannon viết
trên Opensource.com, một website được công ty quản lý.
“CNTT là ít hơn về việc có sở hữu trí tuệ qua một
giấy phép, và nhiều hơn về việc phân phối rộng rãi
các công cụ và giá trị gia tăng trên đỉnh của nó. Sự
dịch chuyển hệ biến hóa này đã xúc tác cho những
người ra quyết định để đi từ việc suy nghĩ về các
cửa sổ 'mua sắm' nhỏ sang xem xét nguồn mở từ một
quan điểm rộng lớn hơn nhấn mạnh tới những lợi ích
lớn hơn của nó về kinh tế, công ăn việc làm, và đổi
mới, và trong bản thân chính phủ”.
Chính
sách của Ấn Độ phản ánh xu hướng này, ông viện lý.
Chính phủ Ấn Độ đã công
bố chính
sách của mình về nguồn mở vào tháng 3. Nước này
muốn chuẩn bị Ấn Độ cho một sự biến đổi dựa vào
tri thức thành một xã hộ số được trang bị và một
nền kinh tế tri thức. Chính sách đó khuyến khích “áp
dụng và sử dụng chính thức PMNM trong các tổ chức
chính phủ”.
Các
mục tiêu của chính sách đó là:
- Cung cấp khung chính sách để nhanh chóng và có hiệu quả áp dụng các phần mềm nguồn mở;
- đảm bảo kiểm soát chiến lược trong các ứng dụng và hệ thống điều hành điện tử từ quan điểm dài hạn.
- Giảm tổng chi phí sở hữu (TCO) của các dự án.
Một
trong những biện pháp trong chính sách đó yêu cầu tất
cả các cơ quan hành chính nhà nước phải chỉ đạo tất
cả các nhà cung cấp phần mềm cân nhắc các giải pháp
nguồn mở cùng với các phần mềm sở hữu độc quyền.
India’s
open source policy will help the country to “promote a culture of
innovation that they need in order to serve their citizens today and
in the years to come”, says Mark Bohannon, Vice President, Global
Public Policy and Government Affairs at Red Hat, one of the world’s
main open source companies. “The use of technology, including open
source software, is moving out of the sphere of simply 'acquiring a
product' to 'investing in innovation'.”
“I
see a growing awareness among not only the IT experts but also the
leadership of the public sector that the old way of acquiring
software has to change and that lock-in is no longer acceptable”,
Mark Bohannon writes on Opensource.com, a website managed by the
company. “IT is less about acquiring intellectual property via a
license, and more about widely distributing the tools and adding
value on top of it. This paradigm shift has enabled decision-makers
to go from thinking of small 'procurement' windows to viewing open
source from a broader vantage point that highlights its broad-based
benefits to an economy, jobs, and innovation, and in the government
itself.”
India’s
policy reflects this trend, he argues. The government of India
announced
its policy
on open source in March. The country wants to prepare India for a
knowledge based transformation into a digitally empowered society and
a knowledge economy. The policy encourages “the formal adoption and
use of open source software in government organisations.”
The
policy’s objectives include:
- To provide a policy framework for rapid and effective adoption of open source software;
- To ensure strategic control in e-Governance applications and systems from a long-term perspective;
- To reduce the Total Cost of Ownership (TCO) of projects.
One
of the measures in the policy requires all public administrations to
instruct all software suppliers to consider open source solutions
alongside proprietary software.
Dịch:
Lê Trung Nghĩa
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét
Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.