The
patent troll problem is not a new one
Posted
12 Aug 2015 by David Perry
Bài
được đưa lên Internet ngày: 12/08/2015
Vấn
đề quỷ lùn bằng sáng chế không phải là mới. Vào năm
1879, một nhà sáng chế có tên là George B. Selden đã đệ
trình một bằng sáng chế về cỗ xe ngựa 4 bánh không có
ngựa mà ông ta gọi là “Máy trên Đường” (“Road
Engine”).
Ông
ta đã làm chậm sự tiếp tục bằng sáng chế của mình
16 năm để gia tăng cuộc sống có hiệu quả của nó (khi
đó, các bằng sáng chế sẽ hết hạn sau 17 năm kể từ
khi phát hành, còn bây giờ là 20 năm kể từ khi đệ
trình hồ sơ xin cấp). Điều này ngụ ý khi đó là bằng
sáng chế của ông ta đã phát hành, bất kể chưa bao giò
phát triển được một mẫu làm việc, Selden từng có khả
năng yêu sách bằng sáng chế trong các giấy phép ô tô và
trích tiền từ nền công nghiệp ô tô đang bắt đầu nảy
nở.
Và
vấn đề quỷ lùn bằng sáng chế rõ ràng không mới cho
các độc giả của Opensource.com. chúng tôi đã xuất bản
các bài viết hỏi về liệu bằng sáng chế có thúc đẩy
đổi mới, có khai thác được vai trò lạm dụng bằng
sáng chế phần mềm trong tranh luận về cải cách bằng
sáng chế hay không, và lưu ý tới những nỗ lực từ các
bang khác nhau (bao gồm cả Bắc Carolina) để đấu tranh
chống các quỷ lùn bằng sáng chế.
Nhưng,
gần đây hơn, dường như là vấn đề các quỷ lùn bằng
sáng chế đã nắm bắt được sự chú ý của khán thính
phòng lớn hơn. 4 năm trước, NPR đã tạo ra một câu
chuyện về Cuộc sống Người Mỹ Này gọi là “Khi các
Bằng sáng chế Tấn công!”. Và, 4 tháng trước, John
Oliver đã bỏ ra nhiều thời gian của ông vào Tối nay của
Tuần Trước (Last Week Tonight), để nâng cao nhận thức về
các quỷ lùn bằng sáng chế. “Hầu hết các công ty đó
không sản xuất ra gì cả - họ chỉ rung lắc bất kỳ ai
đang làm, cái gọi họ là các quỷ lùn là một sự lạc
lối nhỏ - ít nhất các quỷ lùn cũng thực sự làm thứ
gì đó, họ kiểm soát sự truy cập các cây cầu cho các
con dê và yêu cầu những điều khó hiểu đáng buồn
cười”, ông đã giải thích. “Các quỷ lùn bằng sáng
chế chỉ đe dọa kiện và bú mọi người, và hãy tin tôi
đi, chúng làm cho các vụ kiện nhiều thêm lên”.
Bây
giờ, tờ Economist đã quyết định rằng, một lần và
cho tất cả, đã lới lúc phải sửa các bằng sáng chế.
Bài báo bắt đầu bằng việc cự tuyệt giả thuyết rằng
các bằng sáng chế thúc đẩy đổi mới, và nói rằng,
vì các quỷ lùn bằng sáng chế, hệ thống bằng sáng chế
là một mạng bòn rút.
Các bằng sáng chế được cho là làm lan truyền tri thức,
bằng việc bắt những người nắm giữ đưa ra sáng tạo
của họ cho tất cả mọi người cùng thấy; họ thường
không làm được thế, vì các luật sư về bằng sáng chế
là các chuyên gia về sự mù mờ. Thay vào đó, hệ thống
đó đã tạo ra một hệ sinh thái ký sinh các quỷ lùn và
những người nắm giữ bằng sáng chế phòng vệ, những
người có mục đích khóa sự đổi mới, hoặc ít nhất
đứng chặn giữa đường trừ hi họ có thể cướp được
một phần lợi lộc.
Nó
tiếp tục đưa ra vài đề xuất cải cách mà cơ bẩn hơn
so với những đề xuất hiện đang được tranh luận ở
Quốc hội:
Một mục tiêu nên là đánh cho tan tác các quỷ lùn và
những kẻ muốn khóa trói. Các nghiên cứu đã thấy rằng
40%-90% các bằng sáng chế chưa bao giờ được khai thác
hoặc được những người chủ của chúng cấp phép ra
ngoài. Các bằng sáng chế nên đi với một qui định thô
thiển “sử dụng nó hoặc đánh mất nó”, sao cho chúng
hết hạn nếu sáng tạo đó không mang được vào thị
trường. Các bằng sáng chế cũng nên là dễ dàng hơn để
thách thức mà không có phí tổn của một vụ kiện ở
tòa án với chi phí cao ngất. Gánh nặng của sự chứng
minh để lật đổ một bằng sáng chế ở tòa án nên
được hạ thấp xuống.
Các bằng sáng chế nên thưởng cho những ai làm việc cật
lực trong những ý tưởng lớn, tươi mới, thay vì những
người mà đệ trình công việc giấy tờ một cách khác
thường. Yêu cầu về những ý tưởng là “không rõ
ràng” phải được tăng cường.
Các bằng sáng chế cũng không dài quá lâu. Sự bảo vệ
20 năm có thể có nghĩa trong công nghiệp dược phẩm, vì
thử nghiệm một món thuốc và mang nó vào thị trường
có thể mất một thập kỷ. Nhưng trong các nền công
nghiệp như công nghệ thông tin, thì thời gian từ sóng
não tới dây chuyền sản xuất, hoặc dòng mã lệnh, là
ngắn hơn nhiều. Khi các bằng sáng chế tụt hậu với
nhịp độ đổi mới, các hãng kết thúc với những sự
độc quyền trong các khối nhà của một nền công nghiệp.
Vấn
đề các quỷ lùn bằng sáng chế không là mới hay nhỏ.
Nó đang lấy đi các ý tưởng lớn và hành động hợp
tác rộng rãi để giải quyết. chúng ta nên chào đón các
ý tưởng và đầu vào từ càng nhiều nguồn có thể càng
tốt, thậm chí - hoặc có lẽ đặc biệt - các ý tưởng
là mới và không rõ ràng.
The
patent troll problem is not a new one. In 1879, an inventor by the
name of George B. Selden filed a patent on a horseless four-wheeled
carriage, which he called the "Road Engine."
He
delayed prosecution of his patent for 16 years in order to increase
its effective life (then, patents expired 17 years from issuance, as
opposed to 20 years from filing, as they do now). This meant by the
time his patent issued, despite never developing a working prototype,
Selden was able to claim a patent on the automobile and extract
licenses from the budding automobile industry.
And
the patent troll problem is obviously not new to the readers of
Opensource.com. We have published posts questioning whether patent
promote innovation, exploring the role of the abuse of software
patents in the debate over patent reform, and noting efforts from
various states (including North Carolina) to fight patent trolls.
But,
more recently, it seems that the problem of patent trolls has
captured the attention of a broader audience. Four years ago, NPR
produced an episode of This American Life called "When Patents
Attack!" And, four months ago, John Oliver devoted the bulk of
his time on Last Week Tonight, to raising awareness about patent
trolls. "Most of these companies don't produce anything—they
just shake down anyone who does, so calling them trolls is a little
misleading—at least trolls actually do something, they control
bridge access for goats and ask fun riddles," he explained. "
Patent trolls just threaten to sue the living s*** out of people, and
believe me, those lawsuits add up."
Now,
The Economist has decided that, once and for all, it is Time to fix
patents. The article begins by rebutting the presumption that patents
spur innovation, and claims that, because of patent trolls, the
patent system is a net drain:
Patents are supposed to spread
knowledge, by obliging holders to lay out their innovation for all to
see; they often fail, because patent-lawyers are masters of
obfuscation. Instead, the system has created a parasitic ecology of
trolls and defensive patent-holders, who aim to block innovation, or
at least to stand in its way unless they can grab a share of the
spoils.
It
goes on to propose some reform proposals that are more radical than
those currently being debated in Congress:
One aim should be to rout the
trolls and the blockers. Studies have found that 40-90% of patents
are never exploited or licensed out by their owners. Patents should
come with a blunt “use it or lose it” rule, so that they expire
if the invention is not brought to market. Patents should also be
easier to challenge without the expense of a full-blown court case.
The burden of proof for overturning a patent in court should be
lowered.
Patents should reward those who
work hard on big, fresh ideas, rather than those who file the
paperwork on a tiddler. The requirement for ideas to be "non-obvious"
must be strengthened.
Patents also last too long.
Protection for 20 years might make sense in the pharmaceutical
industry, because to test a drug and bring it to market can take more
than a decade. But in industries like information technology, the
time from brain wave to production line, or line of code, is much
shorter. When patents lag behind the pace of innovation, firms end up
with monopolies on the building-blocks of an industry.
The
problem of patent trolls is not new or small. It is going to take
bold ideas and broad collective action to solve it. We should welcome
ideas and input from as many sources as possible, even—or perhaps
especially—those that are novel and non-obvious.
Dịch:
Lê Trung Nghĩa
Cai chinh la ban than sang che chu khong phai la " bang sang che " do nguoi khong sang che cap. No se la: OfallForall ( tam hieu: cua nguoi sang che cho tat ca )
Trả lờiXóa