Free
education resources from Curriki and Sankoré wikis
Posted 29 Aug 2016 by Benjamin
Lanciaux
Bài được đưa lên Internet ngày:
29/08/2016
Từ những ngày tháng của Gutenberg, công
nghệ đã có kết nối với giáo
dục. Curriki và Sankoré sử dụng nguồn mở để mang lại
giáo dục chất lượng cao cho những ai cần nó, và những
ai mà nếu khác không thể truy cập được tới nó.
Các
wiki gốc ban đầu
Sự
kiện được ghi thành tài liệu đầu tiên nơi mà công
nghệ đã trở thành phần không thể thiếu của những gì
chúng ta biết ngày nay như là thư viện, cả ở dạng vật
lý hoặc ảo, đã xảy ra vào năm 1450.
Vào lúc chỉ những ai có quyền ưu tiên nhiều hơn mới
có thể có sự truy cập tới giáo dục, Johannes
Gutenberg đã trang bị cho những người khác mơ mộng về
một chân trời mới. Bằng việc sáng tạo ra các nhà in
ông đã làm tăng tốc sự phát tán tri thức ở châu Âu,
và đã tạo ra những bước đầu trong việc lan truyền
các thông tin được viết như chúng ta biết tới nó ngày
nay.
Dựa
vào khái niệm y hệt như một thư viện, một wiki là một
cơ sở dữ liệu quản lý số lượng lớn các tài liệu
theo một cách thức có cấu trúc. Khi dữ liệu được
nhiều người phát triển một cách cộng tác và được
lưu trữ ở một vị trí tập trung, thì nó cho phép chia
sẻ và truy cập dễ dàng, và thường là không mất tiền.
Là một công nghệ có khả năng thích nghi và mềm dẻo
như vậy, các wiki có khả năng làm thỏa mãn nhiều mục
tiêu và mục đích.
Từ
quan điểm giáo
dục, các wiki có thể được sử dụng để cấu trúc một
lượng khổng lồ các tư liệu giáo dục, trải từ các
tài liệu hàn lâm, các sách bài tập, các slide dạy học,
và các tài liệu chính thức, tới các bảng điểm và ghi
chép. Ý
tưởng cốt lõi đằng sau một nền tảng như vậy là
triết lý nó được xây dựng.
Một
wiki đại diện cho sự tích cóp tri thức, hiểu biết và
sự tinh thông mà tất cả các thành viên của lớp học
phải đưa ra, trên cơ sở có đi có lại và không phải
là các kết quả của chỉ sự tinh thông của một người.
Nó thúc đẩy sự sáng tạo và quyền sở hữu có tính
cộng tác mà không loại bỏ ý thức trách nhiệm và sự
thỏa mãn cá nhân. Các wiki giáo dục cho phép những người
sử dụng chúng tạo ra các ứng dụng tùy biến thích nghi
đặc biệt cho các mục đích học tập như từ điển,
quản lý bài tập, lên kế hoạch các tác vụ, lập lịch,
quản lý sự kiện, cơ sở dữ liệu các thành tích, và
hơn thế nữa.
Các dự án giáo dục mở được xây
dựng dựa vào nguồn mở
2 dự án giáo
dục mở đang làm thay đổi cách mà các giáo viên giảng
dạy và các sinh viên học tập là Curriki và Sankoré. Chúng
đều được tạo ra trên đỉnh của nền
tảng nguồn mở XWiki,
nó được XWiki
SAS
đỡ đầu và phát triển hầu hết. Giải pháp này đã
được xem như là phù hợp nhất cho mục đích được nêu
ở trên.
Curriki
là một cộng đồng mà sứ mệnh của nó là để giảm
khoảng cách về giáo dục giữa những người có sự truy
cập tới các tài nguyên học tập chất lượng cao và
những người khác không được hưởng quyền ưu tiên y
hệt. Đi theo tầm nhìn này, họ đã tạo ra website được
cấp phép mở để hỗ trợ cho sự phát triển có
tính cộng tác và phân phối tự do các tư liệu học tập
bằng việc cho phép các giáo
viên chia sẻ bất kỳ tư liệu nào thích hợp cho công
việc của họ. Các sinh viên có khả năng tìm kiếm các
bài học mới và phản hồi bằng việc đánh giá xếp
hạng các tài nguyên có sẵn. Trong tình huống nơi mà thứ
gì đó bị nhầm, thì cả 2 ophía có thể sửa vấn đề
đó đơn giản bằng việc cập nhật nội dung.
Dự
án Sankoré,
được tung ra vào năm 2009 với sự hỗ trợ của chính
phủ Pháp, nhằm xúc tác cho phần số của giáo dục có
khả năng truy cập được tới các nước đang phát triển,
đặc biệt ở châu Phi. Để đạt được mục tiêu này,
một ứng dụng bảng trắng có tính tương tác và một
nền tảng được cấp phép mở đã được phát triển,
cho phép cả sáng tạo và phổ biến các tài nguyên giáo
dục tự do. Dựa vào nền tảng y hệt như Curriki, website
Planète Sankoré cho phép các giáo viên và sinh viên sử dụng
một dải các tư liệu giáo dục, được các thành viên
của nền tảng đó quản lý và phát triển một cách cộng
tác.
Sử
dụng wiki nguồn mở được cộng đồng thế giới hỗ
trợ không chỉ chào sự truy cập tự do tới nhiều năm
phát triển và tinh thông, mà còn trao sự hỗ trợ của
cộng đồng không có giới hạn, miễn phí cho những cải
tiến và sửa lỗi tiếp tục trong thời gian ngắn. Cả
Curriki và Sankoré là minh chứng sống cho việc sử dụng
công nghệ wiki nguồn mở, và cho phép truy cập tới các
tài nguyên tự do, nhân loại có khả năng chào hỗ trợ
giáo dục cho những ai cần.
From the days of
Gutenberg, technology has been linked to education. Curriki and
Sankoré use open source to bring high-quality education to people
who need it, and otherwise cannot access it.
The original wikis
The first
documented event where technology became an integrated part of what
we know nowadays as a library, both in physical or virtual state,
happened in the 1450s. In a time when only the more privileged could
have access to education, Johannes Gutenberg empowered others to
dream to new horizons. By inventing the printing press he accelerated
the diffusion of knowledge on the European continent, and made the
first steps in the spread of written information as we know it today.
Based on the
same concept as a library, a wiki is a database that manages a large
number of documents in a structured way. As the data are
collaboratively developed by multiple users and archived in a central
location, it allows sharing and access on-the-go, and is often free
of charge. Being such an adaptable and flexible technology, wikis are
able to satisfy many purposes and objectives.
From the
educational standpoint, wikis can be used to structure a huge amount
of educational materials, ranging from academic papers, workbooks,
teaching slides, and official documents, to grades and notes. The
core idea behind such a platform is the philosophy it was built upon.
A wiki represents the accumulation of knowledge, know-how and
experience that all class members have to offer, on a reciprocal
basis and not the results of just one person's expertise. It promotes
collective creativity and ownership without removing the sense of
responsibility and personal satisfaction. Educational wikis allow
their users to create custom apps especially for learning purposes
such as dictionary, assignment management, task planning, calendar,
event manager, achievement database, and so on.
Open education projects built on open source
Two open
education projects that are changing the way teachers educate and
students learn are Curriki and Sankoré. They were both created on
top of the XWiki open
source platform, which is sponsored and mostly developed by XWiki
SAS. This solution was considered the most suitable for the above
mentioned purpose.
Curriki
is a community whose mission is to reduce the educational gap between
people who have access to high-quality learning resources and
others who don't enjoy the same privilege. Following this vision,
they have created an open licensed website to support the
collaborative development and the free distribution of learning
materials by allowing teachers to share any material relevant to
their work. Students are able to search for new lessons and give
feedback by rating the available resources. In the situation where
something is missing, both parties can fix the problem by simply
updating the content.
The Sankoré
project, launched in 2009 with the support of the French government,
aims to enable the digital side of education to be accessible to
developing countries, especially on the African continent. To reach
this objective, an interactive whiteboard application and an open
licensed platform were developed, allowing both the creation and
dissemination of free educational resources. Based on the same
platform as Curriki, the Planète Sankoré website allows teachers
and students to use a range of educational materials, collaboratively
managed and developed by the platform's members.
Using an open
source wiki supported by a worldwide community not only offers free
access to years of development and expertise, but also gives
unlimited, free-of-charge community support for further improvements
and bug fixes in a short time. Both Curriki and Sankoré are the
living proof that by using open source wiki technology, and allowing
access to free resources, humanity is able to offer educational
support to those in need.
Dịch:
Lê Trung Nghĩa
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét
Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.