Thứ Tư, 27 tháng 6, 2018

Khi chó sói cuối cùng đã tới: Bãi bỏ các vụ làm ăn lớn ở các thư viện ở Bắc Mỹ

When the Wolf Finally Arrives: Big Deal Cancellations in North American Libraries
By Rick AndersonMay 1, 2017
Bài được đưa lên Internet ngày: 01/05/2017
Lời người dịch: Nếu bạn đang làm việc trong các thư viện hay bạn đang là thủ thư tại các thư viện đại học và cao đẳng, thì bạn dứt khoát nên đọc kỹ bài này.
15 năm trước, khi các vụ làm ăn lớn (Big Deal) thực sự đã tới tự thân nó như là mô hình mua sắm tạp chí, tôi từng làm việc ở thư viện nơi chúng tôi đã ôm lấy nó hồ hởi. Trên thực tế, chúng tôi đã có tiếp cận khá tiêu chuẩn bất cứ khi nào đại diện bán hàng quảng cáo một tạp chí cho chúng tôi, hoặc thành viên giảng viên yêu cầu sự thuê bao mới: câu trả lời trước tiên của chúng tôi thường là “Tốt, hết bao nhiêu tiền để thuê bao toàn bộ danh sách của nhà xuất bản đó trên trực tuyến?”
wolf
Khi đó đã có 2 điều chúng tôi đã biết chắc chắn: một mặt, việc thuê bao toàn bộ danh sách tạp chí của một nhà xuất bản (hoặc bất kỳ điều gì xấp xỉ với “toàn bộ” đã được chào) từng có khả năng thu được giá trị khổng lồ về khía cạnh chi phí cho từng bài báo; mặt khác, mô hình Big Deal (vụ làm ăn lớn) có lẽ đã không bền vững về lâu dài. Nhưng dù vậy chúng tôi đã ôm lấy nó vì vài lý do: trước hết, vì đề xuất giá trị từng rất hấp dẫn trong ngắn hạn, và ngắn hạn là quan trọng; thứ 2, vì thậm chí đã rõ ràng rằng hệ sinh thái truyền thông hàn lâm từng nằm ở giữa vài dạng cách mạng cơ bản, và đã không có ai nói nó sẽ trông như thế nào trong 10 hoặc 15 hoặc 20 năm tới trong tương lai. Phù hợp với những gì giành được nhiều trong ngắn hạn mà Big Deal đã chào cho chúng tôi, chúng tôi đã thực hiện đánh cược có tính toán là mọi điều trong thế giới xuất bản có thể làm thay đổi đủ trong những năm tới để tối thiểu hóa rủi ro dài hạn.
Còn bây giờ chúng ta, 15 năm sau - và cuộc cách mạng cơ bản đã không tới, hóa đơn thì tới hạn thanh toán, và các quyết định cứng rắn bây giờ được yêu cầu.
Tất nhiên, những tiếng nói cảnh báo đã nổi lên lặp đi lặp lại từ khi Big Deal đã nổi lên, và với lý do tốt lành. Nhưng điều đó thực sự đã là một phần của vấn đề: những năm qua, các thư viện và các nhà bình luận đã và đang kêu gào “Đồ chó sói!, nói rằng Big Deal là sắp nổ tung từ bên trong, và rằng các thư viện đã bắt đầu chạy khỏi họ. Bản thân cá nhân các thư viện đôi khi đã cảnh báo rằng họ đã định hủy bỏ các vụ Big Deal, và thỉnh thoảng cũng có người đã làm thế. Nhưng số đó rất không nhiều, và sớm một sự khôn ngoan theo quy ước đã bắt đầu nổi lên: một vài thư viện đã kêu la “Đồ chó sói!” vội và và sau đó đã lùi lại khi các giảng viên của họ đón gió của các vụ hủy bỏ lớn sắp xảy ra, trong khi các thư viện khác cũng kêu la “Đồ chó sói!” như một chiến thuật đàm phán và sau đó có được các mời chào hấp dẫn từ các nhà xuất bản để duy trì công việc kinh doanh của họ, và còn cả các thư viện khác đã hủy bỏ thành công các vụ Big Deal của họ chỉ để quay về với nhóm người đó trong 1-2 năm sau đó khi hoặc là a) trở nên rõ ràng rằng nội dung thực sự là cơ bản, hoặc b) nhà xuất bản đã chào hợp đồng không cưỡng lại được (hoặc cả 2)”.
Trong những năm gần đây, điều đó đã bắt đầu đối với tôi như thể sự khôn ngoan theo quy ước đó có lẽ đang nứt vỡ. Thay vì nghe về các thư viện rút lui khỏi các hủy bỏ Big Deal của họ, tôi đã bắt đầu nghe về các thư viện sớm hủy bỏ, và tôi đã bắt đầu tự hỏi hiện tượng này thực sự lớn tới mức nào. Cuối cùng, tôi đã đặt câu hỏi cho một vài danh sách đăng ký thuê bao làm việc với các thư viện và truyền thông hàn lâm. Tôi đã hỏi những người tham gia danh sách dịch vụ thuê bao liên hệ với tôi ngoài danh sách và chia sẻ các tên của bất kỳ thư viện nào họ biết đã công bố các kế hoạch hủy bỏ các gói Big Deal của họ. Bằng việc thu thập các tên đó và sau đó nghiên cứu điều tra, tôi đã hy vọng có được ý thức tốt hơn về có bao nhiêu thư viện thực sự đã hủy bỏ, bao nhiều đã công bố các kế hoạch hủy bỏ nhưng sau đó rút lui, và bao nhiêu đã hủy bỏ nhưng sau đó lại quay lại. Tôi đã không biết tôi muốn tìm gì, hay liệu tập hợp dữ liệu kết quả có tự nó phân tích được nghiêm túc và định lượng hay không, nhưng dường như là nó đáng hỏi và thấy những gì tôi có được câu trả lời.
Quả thực, các kết quả từng rất thú vị. Trước khi tôi đã xử lý cuộc thảo luận về những gì tôi thấy, tôi phải đưa ra vài lưu ý làm rõ về các dữ liệu đó:
  • Vài trong số các thông tin này có thể chưa thật đúng hoàn toàn. Tôi đã làm việc cật lực để thẩm định nó và đã cố ý loại bỏ các ví dụ ở đó tôi đã không có lòng tin mạnh, nhưng vẫn có thể còn có lỗi. Tôi chào đón các bản cập nhật và sửa lỗi.
  • Những gì tôi trình bày ở đây chỉ là các kết quả cho 31 thư viện ở Bắc Mỹ. Tôi cũng đã nghe về một nhúm nhỏ các thư viện ở châu Âu và châu Phi, nhưng vì đã có ít hơn 5 trong số tổng số họ (không tính tình trạng ở Đức, nơi thỏa thuận quốc gia với Elsevier vẫn còn quằn quại thương thảo lại đầy tranh cãi - xem ở đâyở đây) tôi đã quyết định để chúng ra ngoài thảo luận để tránh đưa ra ấn tượng bị bóp méo về những gì có thể xảy ra trong các vùng địa lý lớn đó.
  • Thảo luận này chỉ là về các vụ làm ăn lớn - Big Deals, không về các gói nhỏ hơn dựa vào chủ đề. Tôi đã gặp hoàn toàn ít các kết cục chết chóc khi tôi đã được nói rằng “Thư viện X vừa có hủy bỏ Big Deal của họ”, chỉ để nghiên cứu điều tra và thấy rằng những gì thực sự đã xảy ra là dự án hủy bỏ tạp chí nhằm vào các gói nhỏ hơn và các đầu tạp chí riêng lẻ.
  • 2 thư viện đã cho tôi biết họ hiện đang trong quá trình thương lượng rời đi khỏi một hoặc nhiều Big Deal của họ. Tôi đã để những thứ đó ra khỏi thảo luận này, vì kết quả đầu ra của họ vẫn còn chưa chắc chắn và quy trình còn nhạy cảm.
  • 1 thư viện (sẽ không được nêu tên) đã nói cho tôi rằng nhà xuất bản (cũng nặc danh) đã để cho cả khu trường truy cập tới Big Deal của nó thậm chí sau khi hủy bỏ, hình như để duy trì thương hiệu của nó trong khu trường. Đây là mẩu thông tin gây thích thú, nhưng tôi đã để trường hợp này ở ngoài thảo luận bên dưới vì những lý do rõ ràng.
Tôi cũng nên nhấn mạnh rằng những gì tôi đang trình bày ở đây là “thảo luận” hơn là “phân tích”. Vì tôi đã lo ngại, dữ liệu tôi kết thúc với - tôi nên có lẽ đặt câu chữ “dữ liệu” trong các trích dẫn sợ hãi - là quá đa dạng và khác biệt để gọi bản thân nó là phân tích khắt khe và định lượng hoặc các kết luận cụ thể về tình trạng toàn bộ thị trường thư viện. Tuy nhiên, vài kết luận lớn nhưng đáng kể có thể, tôi nghĩ, khá hấp dẫn. Đây là những gì tôi đã thấy:
Những người thực sự bẻ gẫy các vụ làm ăn
Đây (Bảng 1, bên dưới) cho tới nay là nhóm lớn nhất, và tôi hơi ngạc nhiên một chút nó lớn làm sao. Trong số 31 thư viện (hoặc các hệ thống thư viện) tôi đã kiểm tra, 24 trong số đó đã hủy bỏ các gói Big Deal mà, vào thời điểm viết bài này và như cho tới nay tôi có thể nói, vẫn bị hủy bỏ. Giữa chúng, họ đã hủy bỏ các gói từ 46 nhà xuất bản. Các thư viện đó phục vụ như là sự pha trộn của các cơ sở nghiên cứu, toàn diện, chuyên nghiệp, và nghệ thuật tự do. Vài trong số họ đã hủy bỏ 3 hoặc nhiều hơn các Big Deal - và 2 trong số họ đã hủy bỏ 6 vụ. Các độc giả quan tâm sẽ lưu ý thấy rằng 1 trong số đó, Đại học Bang San Francisco (SFSU), được liệt kê như là đã hủy bỏ một Big Deal với một nhà xuất bản không được nêu tên. Thông tin về vụ hủy bỏ của họ có nguồn gốc từ trình bày được đưa ra ở Hội nghị Charleston 2016 từ David Hellman, thủ thư phát triển các bộ sưu tập thư viện của SFSU. Ông đã từ chối nhận diện công khai nhà xuất bản có liên quan vì các lý do được đưa ra trong bài trình bày của ông, theo đó nó hình như là không thể liên kết trực tiếp mà dễ phát hiện hơn bằng việc tìm kiếm trên Google bằng cụm từ “cutting cord charleston hellman”.
Một điều khác đáng lưu ý về các hủy bỏ đó: 79% chúng đã diễn ra từ 2015.
Bảng 1. Những người thực sự bẻ gẫy các vụ làm ăn
Thư viện
(Các) nhà xuất bản
Ngày hiệu lực
West Virginia University
Wiley
2017
U of Oklahoma
Oxford UP
2015
U of Calgary
Oxford UP
2015

Taylor & Francis
2015
SUNY Buffalo
Taylor & Francis
2012
Caltech
Springer
2016

Wiley
2016
U of Montréal
Springer
2016
California State U
Wiley
2015
Amherst College
Wiley
2013

Elsevier
2013
Lister Hill Library (U of Alabama)
Lippincott Williams & Wilkins
2009
Kansas State U
Springer
2017
U of North Texas
Wiley
2015

Springer
2015

Institute of Physics
2015

American Institute of Physics
2015

Cambridge UP
2015

Amer. Soc. of Civil Engineers
2015
U Wisconsin-Milwaukee
Wiley
2017

Springer
2017
UNC Chapel Hill
Cambridge UP
2017
Middle Tennessee State U
Elsevier
2016
East Tennessee State U
Wiley
2014
Medical U of South Carolina
Wiley
2010
U Missouri
Wiley
2016

Springer
2017

SAGE
2017
St. John’s U
Wiley
2011

Taylor & Francis
2011

Cambridge UP
2011

Emerald
2016
Illinois Wesleyan U
Wiley
2015
San Francisco State U
(Unnamed)
2016
George Mason U
Taylor & Francis
2017
Southern Illinois U
Elsevier
2010

Wiley
2010
SUNY Potsdam
SAGE
2013

American Chemical Society
2013
Memorial U of Newfoundland
Cambridge UP
2016

Oxford UP
2016

Wiley
2016

Springer
2016

Taylor & Francis
2017

SAGE
2018


Những người quay lại
Họ (Bảng 2, bên dưới) là các thư viện đã hủy bỏ các vụ Big Deal của họ nhưng sau này đã thuê bao họ lại. Đây là nhóm lớn thứ 2 - nhưng là ít, ít hơn rất nhiều. Bạn có thể thấy Đại học Montréal xuất hiện trong cả 2 danh sách. Đó là vì họ đã quay lại Big Deal của họ với Uwiley, nhưng ở thời điểm viết bài này còn chưa thuê bao lại thỏa thuận với Springer.
Bảng 2. Những người quay lại
Thư viện
Nhà xuất bản
Ngày hủy
Ngày ký lại
U of Montréal
Wiley
2014
2015
Brock U
Wiley
2015
2016
U California
Taylor & Francis
2013
2016
U New Mexico
Wiley
2006
2016


Những người có suy nghĩ thứ 2
Họ (Bảng 3, bên dưới) là các thư viện đã suýt hủy các Big Deal, nhưng sau đó đã không làm thế. Trong vài trường hợp là vì khi họ nhìn vào rìa, hóa ra là giọt nước rỏ lên bề mặt đá đó dài hơn nhiều so với họ đã dự kiến - nó và cách khác nói “giảng viên suýt gặp bão và thư viện đã bắt các nhân viên thư viện làm con tin”. Trong các trường hợp khác điều đó là do cơ sở chủ nhà của thư viện đó đã trao cho thư viện tiền thừa ỏ phút cuối để giữ cho Big Deal đi tiếp.
Bảng 3. Những người có suy nghĩ thứ 2
Thư viện
Nhà xuất bản
Ngày
Lưu ý
U of Ottawa
Springer
2016
Hủy bỏ được công bố, nhưng sau đó đã đạt được thỏa thuận ký mới với các nhà xuất bản.

Taylor & Francis
2016

Lister Hill Library (U of Alabama)
Wiley
2009
Hủy bỏ được công bố, nhưng sau đó đã đạt được thỏa thuận ký mới với các nhà xuất bản.

Karger


U of North Texas
Elsevier
2015
Hủy bỏ được công bố, nhưng chủ tịch của đại học đã cấp vốn khẩn cấp để cho phép ký lại.


Thảo luận
Sự tương đối lớn của nhóm “Những người thực sự bẻ gẫy” gợi ý một số điều, nhưng sau nhiều việc đọc và tranh luận có liên quan tới nghiên cứu điều tra này, tôi nghĩ điều quan trọng nhất nó gợi ý là khá ít các thư viện thực sự hủy các Big Deals của họ kết thúc bằng việc tiếc nuối nó. Nhiều thư viện dường như đã thấy rằng nhu cầu nội dung có trong các Big Deal - thậm chí những gì họ nghĩ từng là nội dung “cốt lõi” - gần như đã không mạnh như họ đã tin tưởng nó dựa vào dữ liệu sử dụng đã được các nhà xuất bản cung cấp. Làm thế nào họ đã biết được? 2 giải thích cho sự không tiếc nuối đó đã tới thường xuyên nhất trong các tranh luận của tôi với các thư viện đó:
Thứ nhất, dù những gì họ đã từng bị/được dẫn dắt để kỳ vọng bởi dữ liệu sử dụng mạnh qua thời gian, trong một vài trường hợp đơn giản đã không có sự la ó từ các sinh viên và giảng viên rằng các thư viện đó đã thấy trước sau khi họ đã hủy bỏ và nội dung đó không còn nữa. Vì sao dữ liệu đó có thể đã từng lầm đường lạc lối? Có bất kỳ số lượng giải thích có thể nào: dữ liệu có thể đơn giản từng là sai, số lượng đáng kể các bản tải về từng bị kích bởi thứ gì đó khác với nhu cầu thực sự, sự dễ dàng truy cập kham được bởi các gói Big Deal có thể đã dẫn tới nhiều việc tải về đôi khi hoặc thậm chí ngẫu nhiên, …
Thứ 2, trong một số trường hợp các thư viện đã thay thế sự truy cập của Big Deal bằng lời hứa truy cập hiệu quả theo nhu cầu không có giới hạn tới các bài báo từ các tạp chí bị hủy bỏ, và nhu cầu kết quả đó cho dịch vụ đó từng thấp hơn nhiều so với kỳ vọng. Một lần nữa, là quan trọng không nhảy tới các kết luận như vì điều gì đang gây ra nhu cầu hình như thấp này: có lẽ là nhu cầu đã chưa bao giờ cao kinh khủng để bắt đầu, hoặc có lẽ là sự phiền toái của việc yêu cầu các bài báo về cơ sở cá nhân là đủ lớn để can gián những người bảo trợ thư viện khỏi việc yêu cầu họ (dẫn họ đi mà không có sự truy cập họ thực sự muốn – hoặc, có lẽ thậm chí có khả năng nhiều hơn, gửi cho họ vào bàn tay của Sci-Hub hoặc các hoạt động ăn cướp khác).
Bất chấp tất cả những mơ hồ đó, một điều dường như rõ ràng với tôi: Big Deal không còn thiêng nữa. Dự báo của tôi là 2 yếu tố hội tụ sẽ dẫn dắt tới số lượng ngày một gia tăng các hủy bỏ Big Deal trong các thư viện hàn lâm: xu hướng đi xuống tiếp tục về các ngân sách sưu tập, và số lượng ngày một gia tăng các thư viện đang thể hiện bằng ví dụ rằng bạn có thể hủy bỏ Big Deal của bạn và sống để kể câu chuyện đó.
Cập nhật, 11/05/2017: Phiên bản gốc của bài đăng này đã chỉ ra rằng Đại học Calgary đã hủy bỏ gói Big Deal với các nhà xuất bản của Mary Ann Liebert. Inc.. Kể từ đó tôi đã được thông báo bởi nhà xuất bản đó rằng họ không chào Big Deal, và rằng sự hủy bỏ đã diễn ra ở Calgary từng là sự hủy bỏ có lựa chọn các đầu tạp chí từ danh sách thuê bao riêng rẽ. Bảng 1 đã được sửa đổi bổ sung tương ứng.


Rick Anderson
Rick Anderson là Phó Trưởng khoa về các Bộ sưu tập và Truyền thông Hàn lâm ở Thư viện J. Willard Marriott ở Đại học Utah. Ông nói và viết thường xuyên về các vấn đề có liên quan tới các thư viện, truyền thông hàn lâm, và giáo dục đại học, và đã phục vụ như là chủ tịch của NASIG và của Xã hội Xuất bản Hàn lâm.
Fifteen years ago, when the Big Deal was really coming into its own as a journal purchasing model, I was working in a library where we embraced it enthusiastically. In fact, we had a pretty standard approach whenever a sales rep pitched a journal to us, or a faculty member requested a new subscription: our first response was usually “Well, how much would it cost to subscribe to the publisher’s whole list online?”
At that time there were two things we knew for certain: on the one hand, subscribing to a publisher’s entire journal list (or whatever approximation of “entire” was on offer) was likely to yield a tremendous value in terms of cost per article; on the other, the Big Deal model was probably not sustainable in the long term. But we embraced it anyway for a couple of reasons: first, because the value proposition was so compelling in the short term, and the short term does matter; second, because it was clear even then that the scholarly-communication ecosystem was in the middle of some kind of fundamental revolution, and there was no telling what it would look like ten or fifteen or twenty years into the future. In light of the massive short-term gain that the Big Deal offered us, we made a calculated bet that things in the publishing world would change sufficiently in the coming years to minimize the long-term risk.
Now here we are, fifteen years later — and fundamental revolution has not arrived, the bill has come due, and tough decisions are now required.
Of course, warning voices have been raised repeatedly since the Big Deal emerged, and with good reason. But that has actually been part of the problem: for years now, libraries and commentators have been crying “Wolf!”, saying that the Big Deal was about to implode, and that libraries were about to start bailing out of them. Individual libraries themselves sometimes warned that they were about to cancel their Big Deals, and every once in a while one of them did. But not very many, and soon a conventional wisdom began to emerge: that some libraries were crying “Wolf!” prematurely and then backing down when their faculties got wind of the impending massive cancellations, while other libraries were crying “Wolf!” as a negotiating tactic and subsequently getting attractive offers from publishers in order to preserve their business, and still other libraries were successfully canceling their Big Deals only to return to the fold a year or two later when either a) it became clear that the content really was essential, or b) the publisher offered an irresistible deal (or both).
In recent years, though, it has started looking to me as if the conventional wisdom might be cracking. Instead of hearing about libraries backing away from their Big Deal cancellations, I was starting to hear about libraries really canceling, and I started wondering how pervasive this phenomenon really was. Finally, I posed a question to a couple of listservs that deal with libraries and scholarly communication. I asked the listserv participants to contact me off-list and share the names of any libraries they knew of that had announced plans to cancel their Big Deal packages. By gathering those names and then investigating, I hoped to get a better sense of how many libraries were really canceling, how many were announcing plans to cancel but then backing down, and how many were canceling but then later coming back. I had no idea what I would find, or whether the resulting data set would lend itself to rigorous and quantitative analysis, but it seemed like it was worth asking and seeing what I got in response.
Indeed, the results were very interesting. Before I proceed to the discussion of what I found, I must offer a few clarifying notes about the data:
  • Some of this information may not be completely correct. I worked hard to verify it and deliberately excluded examples in which I didn’t have strong confidence, but there may still be errors. I welcome corrections and updates.
  • What I present here are only results for 31 North American libraries. I also heard about a small handful of libraries in Europe and Africa, but since there were fewer than five of them in total (not counting the situation in Germany, where a national deal with Elsevier is still in the throes of contentious renegotiation — see here and here) I decided to leave these out of the discussion in order to avoid giving a distorted impression of what may be happening in those large geographic regions.
  • This discussion is only about Big Deals, not smaller subject-based packages. I encountered quite a few dead ends when I was told that “Library X just cancelled their Big Deal,” only to investigate and find that what had actually happened was a journal-cancelation project that targeted smaller packages and individual titles.
  • Two libraries reported to me that they were currently in the process of negotiating departures from one or more of their Big Deals. I’ve left these out of the discussion, since their outcome is still uncertain and the process sensitive.
  • One library (which shall remain nameless) told me that a publisher (which shall also remain nameless) left campuswide access to its Big Deal in place even after cancellation, apparently in order to preserve its brand presence on campus. This was an intriguing piece of information, but I’ve left this instance out of the discussion below for obvious reasons.
I should also emphasize that what I’m presenting here is “discussion” rather than “analysis.” As I had feared, the data I ended up with — I should probably be putting the word “data” in scare quotes — was too various and spotty to lend itself to rigorous and quantitative analysis or concrete conclusions about the state of the library market overall. However, some broad but significant conclusions can, I think, fairly be drawn. Here’s what I found:
Real Deal-Breakers
This (Table 1, below) was by far the largest group, and I was a little bit surprised by how large it was. Of the 31 libraries (or library systems) I checked out, 24 of them have cancelled Big Deal packages that, as of this writing and as far as I can tell, remain canceled. Between them, they have cancelled packages from 46 publishers. These libraries serve a mix of research, comprehensive, professional, and liberal arts institutions. Several of them cancelled three or more Big Deals — and two of them cancelled six. Attentive readers will notice that one of these, San Francisco State University (SFSU), is listed as having canceled a Big Deal with an unnamed publisher. The information about their cancellation is derived from a presentation given at the 2016 Charleston Conference by David Hellman, the SFSU library’s collection development librarian. He declined to publicly identify the publisher involved for reasons laid out in his presentation, to which it is apparently not possible to link directly but which is easily findable by searching Google for the terms “cutting cord charleston hellman.”
One other thing is worth noting about these cancellations: 79% of them have taken place since 2015.
Table 1. Real Deal-Breakers
Library
Publisher(s)
Effective Date
West Virginia University
Wiley
2017
U of Oklahoma
Oxford UP
2015
U of Calgary
Oxford UP
2015

Taylor & Francis
2015
SUNY Buffalo
Taylor & Francis
2012
Caltech
Springer
2016

Wiley
2016
U of Montréal
Springer
2016
California State U
Wiley
2015
Amherst College
Wiley
2013

Elsevier
2013
Lister Hill Library (U of Alabama)
Lippincott Williams & Wilkins
2009
Kansas State U
Springer
2017
U of North Texas
Wiley
2015

Springer
2015

Institute of Physics
2015

American Institute of Physics
2015

Cambridge UP
2015

Amer. Soc. of Civil Engineers
2015
U Wisconsin-Milwaukee
Wiley
2017

Springer
2017
UNC Chapel Hill
Cambridge UP
2017
Middle Tennessee State U
Elsevier
2016
East Tennessee State U
Wiley
2014
Medical U of South Carolina
Wiley
2010
U Missouri
Wiley
2016

Springer
2017

SAGE
2017
St. John’s U
Wiley
2011

Taylor & Francis
2011

Cambridge UP
2011

Emerald
2016
Illinois Wesleyan U
Wiley
2015
San Francisco State U
(Unnamed)
2016
George Mason U
Taylor & Francis
2017
Southern Illinois U
Elsevier
2010

Wiley
2010
SUNY Potsdam
SAGE
2013

American Chemical Society
2013
Memorial U of Newfoundland
Cambridge UP
2016

Oxford UP
2016

Wiley
2016

Springer
2016

Taylor & Francis
2017

SAGE
2018
Returners
These (Table 2, below) are the libraries that cancelled their Big Deals but later subscribed to them again. This is the second-largest group — but it’s much, much smaller. You might notice that the University of Montréal appears on both lists. That’s because they returned to their Big Deal with Wiley, but as of this writing have not resubscribed to the Springer deal.
Table 2. Returners
Library
Publisher
Date Cancelled
Date Renewed
U of Montréal
Wiley
2014
2015
Brock U
Wiley
2015
2016
U California
Taylor & Francis
2013
2016
U New Mexico
Wiley
2006
2016
Second-Thought Havers
These (Table 3, below) are the libraries that walked up to the precipice of Big Deal cancellation, but then backed away from it. In some cases it was because when they looked over the edge, it turned out to be a much longer drop onto a rockier surface than they had anticipated — which is another way of saying “the faculty would have stormed the library and taken library staff hostage.” In other cases it was because the library’s host institution gave the library extra money at the last minute in order to keep the Big Deal going.
Table 3. Second-Thought Havers
Library
Publisher
Date
Notes
U of Ottawa
Springer
2016
Announced cancellation, but subsequently reached renewal agreement with publishers.

Taylor & Francis
2016

Lister Hill Library (U of Alabama)
Wiley
2009
Announced cancellation, but subsequently reached renewal agreement with publishers

Karger


U of North Texas
Elsevier
2015
Announced cancellation, but university president provided emergency funds to allow renewal
Discussion
The relative largeness of the “Real Deal-Breakers” group suggests a number of things, but after lots of reading and conversations related to this investigation, I think the most important thing it suggests is that relatively few libraries that actually do cancel their Big Deals end up regretting it. Many libraries seem to have found that demand for the content included in their Big Deals — even what they thought was “core” content — was not nearly as robust as they had believed it to be based on usage data that had been provided by the publishers. How did they know? Two explanations for that lack of regret have come up most often in my discussions with these libraries:
First, despite what they were led to expect by strong usage data over time, in some cases there simply wasn’t the outcry from students and faculty that these libraries anticipated after they cancelled and the content went away. Why might the data have been misleading? There’s any number of possible explanations: the data may simply have been wrong, a significant number of downloads may have been triggered by something other than genuine need, the ease of access afforded by Big Deal packages may have led to lots of casual or even accidental downloading, etc.
Second, in some cases libraries replaced Big Deal access with the promise of effectively unlimited on-demand access to articles from the cancelled journals, and the resulting demand for that service was much lower than expected. Again, it’s important not to jump to conclusions as to what is causing this apparently low demand: it may be that demand was never terribly high to begin with, or it may be that the nuisance of requesting articles on an individual basis is great enough to dissuade library patrons from requesting them (leading them to go without access they genuinely want — or, perhaps even more likely, sending them into the arms of Sci-Hub or other pirate operations).
Despite all the ambiguities, one thing does seem clear to me: the Big Deal is no longer sacred. My prediction is that two converging factors will lead to a growing number of Big Deal cancellations in academic libraries: the continued downward trend in collection budgets, and the growing number of libraries that are demonstrating by example that you can cancel your Big Deal and live to tell the tale.
Update, 11 May 2017: The original version of this posting indicated that the University of Calgary had canceled a Big Deal package with Mary Ann Liebert. Inc., Publishers. I have since been informed by the publisher that they do not offer a Big Deal, and that the cancelation that took place at Calgary was a selective cancelation of titles from a list of individual subscriptions. Table 1 has been amended accordingly.
Rick Anderson is Associate Dean for Collections and Scholarly Communication in the J. Willard Marriott Library at the University of Utah. He speaks and writes regularly on issues related to libraries, scholarly communication, and higher education, and has served as president of NASIG and of the Society for Scholarly Publishing.
Dịch: Lê Trung Nghĩa

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.