Recommendation
on access to and preservation of Scientific Information
Updated on 03 May
2018
Bài được cập
nhật trên Internet ngày: 03/05/2018
Ủy ban châu Âu đã
phát hành tập
hợp mới các khuyến cáo cho các quốc gia thành viên
để chào chỉ dẫn và đề xuất cách thức tốt nhất để
triển khai và hỗ trợ các thực hành khoa học mở. Các
khuyến cáo mới gồm các phần về các ưu đãi, các phần
thưởng và yêu cầu các kế hoạch hành động từ các
quốc gia thành viên với các mục đích cụ thể và đo
đếm được. Chúng là để thay thế các
khuyến cáo năm 2012, nó đưa ra các chỉ dẫn rõ rằng
như cách để một tác phẩm được nhà nước cấp vốn
được làm thành mở và sẵn sàng tự do. Điều này được
đi theo bằng chỉ thị mạnh về các
yêu cầu chính sách truy cập mở của EC H2020, ở
đó, cũng như nhiều hoạt động khác của nó về Khoa học
Mở, OpenAIRE đã đóng một phần mạnh và đầy đủ thông
tin, đặc biệt về hoạt động vươn ra ngoài của nó. Hạ
tầng xã hội gồm các Bàn Truy cập Mở Quốc gia - NOAD
(National Open Access Desks) ở từng quốc gia thành viên (và
hơn thế nữa) đảm bảo cơ chế hỗ trợ cho chỉ thị
và triển khai các khuyến cáo được hiệu quả.
OpenAIRE
chào đón các tập hợp mới các khuyến cáo, và cam kết
với khoa học mở mà EC mong muốn thúc đẩy giữa các
quốc gia thành viên. OpenAIRE đã ôm lấy những thay đổi
đó rồi bằng việc là tích cực trong các lĩnh vực đó
trong pha mới của việc cấp vốn cho dự án của nó,
OpenAIRE Advance.
Bức tranh uyên thâm mới, với EOSC ở trung tâm
Các
khuyến cáo mới tính tới các ngữ cảnh đang thay đổi,
ấy là khái niệm Đám mây Khoa
học Mở châu Âu - EOSC (European Open Science Cloud), Thị
trường Số Duy nhất, cũng như các thành phần khác của
bức tranh khoa học mở. OpenAIRE là
tích cực rồi trong các giai đoạn sớm của EOSC qua một
số hành động cụ thể như cung cấp bộ các dịch vụ
cốt lõi liên đoàn xúc tác cho sự hội tụ lớn hơn với
EOSC, tích hợp các hạ tầng nghiên cứu vào môi trường
của OpenAIRE và vươn ra ngoài tới cộng đồng khoa học
toàn cầu.
Cũng được chào
đón tập
hợp mới các biện pháp của EC để gia tăng dòng chảy
tự do của dữ liệu, vì thế thừa nhận giá trị của
nó như là bộ xúc tác chính của cách tân và tăng trưởng
ở châu Âu và quả thực vượt ra còn xa hơn. Lời kêu
gọi áp dụng tiếp các nguyên tắc đó cho việc chia sẻ
nhiều hơn các kết quả đầu ra nghiên cứu, chuẩn bị
công việc nền tảng cho pha cấp vốn tiếp theo sau H2020
và triển khai EOSC.
Các khuyến cáo đó
có thể đạt được tiềm năng đầy đủ của chúng
trong môi trường hạ tầng chung liên kết thông qua những
điều sau đây:
-
Tính tương hợp của các hạ tầng: Nỗ lực về hạ tầng của từng quốc gia về khoa học mở tính tới và là tương hợp được với các thành phần của EOSC. Sự phát triển này có thể giúp thay đổi bức tranh về các khía cạnh công việc liên ngành và sự hội tụ của các tài nguyên và việc xuất bản vì sự sử dụng gia tăng của cơ sở các dịch vụ hạ tầng đang có.
-
Đối thoại nhiều bên tham gia đóng góp: Vai trò của các quốc gia thành viên phải đóng ở mức quốc gia để xúc tác cho EOSC ở mức công nghệ là chìa khóa. Các NOAD của OpenAIRE có thể tận dụng để kích hoạt các lộ trình quốc gia cùng một lúc và xây dựng sự đồng vận tự niên với các điểm tham chiếu chuyên dụng của quốc gia để truy cập và lưu trữ.
-
Hỗ trợ sử dụng gia tăng dữ liệu FAIR: Hỗ trợ công việc với RDA và nhúng các thực hành FAIR vào các tiến trình và các tiêu chuẩn kho.
-
Phát triển những cái chung uyên thâm: Áp dụng các chức năng và công nghệ kho thế hệ tiếp sau sẽ làm tăng giá trị các tài nguyên có trong các kho đó, cho phép phát triển các dịch vụ giá trị gia tăng trên đỉnh các nội dung được tập hợp trong các kho. Hơn nữa, các mô hình lựa chọn thay thế của việc xuất bản, rà soát lại ngang hàng sẽ được hỗ trợ.
-
Hỗ trợ các ưu đãi và thưởng: OpenAIRE có thể làm giàu cho các hệ thống đánh giá sự nghiệp và nghiên cứu bằng việc cung cấp các chỉ số và các thước đo thế hệ mới có thể thông báo đánh giá về tính mở bao gồm tác động xã hội rộng lớn hơn của nghiên cứu ở mức cá nhân nhà nghiên cứu. OpenAIRE cũng hỗ trợ liên kết phần mềm xuất bản và dữ liệu tới hồ sơ uyên thâm như một phần của sự thừa nhận hàn lâm rộng lớn hơn.
-
Minh bạch nhiều hơn: Nỗ lực xuất bản thông tin về các hợp đồng với các nhà xuất bản, đặc biệt, cái gọi là ‘các vụ làm ăn lớn - big deals’ (đánh đống các thuê bao tạp chí in và điện tử được chào với giảm giá) và các vụ làm ăn có bù đắp có liên quan nhằm vào việc giành được các phí xuất bản truy cập mở giá thành hạ cho nhóm. Nỗ lực để mở ra thông tin kinh doanh trong các hợp đồng và các vụ làm ăn của thư viện.
Kết nối các
tiếp cận - cách cơ bản để tiến lên
OpenAIRE có thiện
chí và được thiết lập tốt qua mạng các NOAD của nó
để hỗ trợ tập hợp các khuyến cáo được làm mới
lại này. Tuy nhiên, là quan trọng cộng đồng hỗ trợ
các khuyến cáo đó qua tập hợp các chính sách mở được
đồng bộ hóa trong và giữa các quốc gia thành viên, và
các cộng đồng và các hạ tầng nghiên cứu tương ứng
của họ. OpenAIRE có thể giúp làm thỏa mãn tiềm năng
của nó trong hỗ trợ các hành động có điều phối khắp
những người làm chính sách, các cơ sở, các nhà cấp
vốn, các khuyến cáo nghiên cứu đã cung cấp tiếp cận
được kết nối để tối đa hóa các phần thưởng và
ảnh hưởng của khoa học.
Nỗ lực cụ thể
nên được làm để tăng cường cho môi trường công nghệ
và lập pháp khoa học mở được liên kết mà bao trùm
tất cả các kết quả đầu ra nghiên cứu từ tất cả
các pha trong vòng đời nghiên cứu (dữ liệu, các xuất
bản phẩm, phần mềm, các phương pháp, các giao thức, …)
và hỗ trợ sự thay đổi văn hóa giữa các nhà nghiên
cứu cũng như sự thay đổi tổ chức trong thực hành
nghiên cứu ở các cơ sở hàn lâm và các nhà cấp vốn
hướng tới khoa học mở.
The
European Commission has released a new
set of recommendations to the Member States that offer guidance
and propose the best way to implement and support open science
practices. The new recommendations include sections on incentives,
rewards and require action plans from member states with concrete and
measurable objectives. They are to replace the recommendations
of 2012 which set out clear guidelines as to how publically
funded work should be made openly and freely available. This was
followed by a robust mandate regarding the EC H2020 open access
policy requirements, in which, as well as its many other activities
in Open Science, OpenAIRE has played a strong and informed part,
especially in its outreach activity. The social infrastructure that
comprises National Open Access Desks (NOADs) in each Member State
(and beyond) ensures an effective support mechanism for the mandate
and implementation of the recommendations.
OpenAIRE
welcomes these new sets of recommendations, and the commitment to
open science that the EC wishes to promote among Member States.
OpenAIRE has embraced these changes already by being active in these
areas in the new phase of its project funding, OpenAIRE
Advance.
A
new scholarly landscape, with EOSC at the centre
The new recommendations take into account the changing contexts, namely the concept of the European Open Science Cloud (EOSC), the Digital Single Market, as well as other components of an open science landscape. OpenAIRE is already active in the early stages of EOSC via a number of concerted actions such as providing a federated suite of core services which enable greater convergence with EOSC, integrating research infrastructures into the OpenAIRE environment and outreach to the global scientific community.
Also welcomed are the new set of measures by the EC to increase the free-flow of data, thereby recognising its value as a key enabler of innovation and growth in Europe and indeed beyond. The call to adopt these further principles for the greater sharing of research outputs prepares the groundwork for the next funding phase after H2020 and the implementation of the European Open Science Cloud.
The new recommendations take into account the changing contexts, namely the concept of the European Open Science Cloud (EOSC), the Digital Single Market, as well as other components of an open science landscape. OpenAIRE is already active in the early stages of EOSC via a number of concerted actions such as providing a federated suite of core services which enable greater convergence with EOSC, integrating research infrastructures into the OpenAIRE environment and outreach to the global scientific community.
Also welcomed are the new set of measures by the EC to increase the free-flow of data, thereby recognising its value as a key enabler of innovation and growth in Europe and indeed beyond. The call to adopt these further principles for the greater sharing of research outputs prepares the groundwork for the next funding phase after H2020 and the implementation of the European Open Science Cloud.
These
recommendations can reach their full potential in a joined-up
infrastructure environment via the following:
-
Interoperability of infrastructures: Every national infrastructure effort for open science takes account of and is interoperable with components of EOSC. This development can help change the landscape in terms of interdisciplinary work and convergence of resources and pushing for institutional uptake of existing infrastructure services.
-
Multi-stakeholder dialogue: The role that member states must play at national level to enable EOSC at a technological level is key. The OpenAIRE NOADs can be leveraged to activate national roadmaps at the same time and build on natural synergies with the dedicated national points of reference for access and preservation.
-
Supporting FAIR data uptake: Supporting the work with RDA and embedding FAIR practices into workflows and repository standards.
-
Developing scholarly commons: The adoption of next-generation repository functionalities and technologies will increase the value of the resources contained in the repositories, allowing the development of value-added services on top of the collective contents in repositories. In addition, new alternative models of publishing, and peer review should be supported.
-
Support for incentives and rewards: OpenAIRE can enrich research and career evaluation systems by providing new generation indicators and metrics that can inform assessment on openness including the broader social impact of research at the individual researcher level. OpenAIRE also supports the linking of publishing software and data to the scholarly record as part of the wider academic recognition.
-
More transparency: An effort to publish information about agreements with publishers, in particular, the so-called ‘big deals’ (bundles of print and electronic journal subscriptions offered at discounted prices) and the related offsetting deals aimed at obtaining discounted open access publishing fees for consortia. An effort to open up business information within contracts and library deals:
Joined
up approaches - an essential way forward
OpenAIRE is willing and well-placed via its network of NOADs to support this renewed set of recommendations. However, it is important that the community supports these recommendations via a synchronised set of open science policies within and between Member States, and their corresponding research communities and infrastructures. OpenAIRE can help to fulfil its potential in supporting coordinated actions across policymakers, institutions, funders, research recommendations provided a joined-up approach to maximise the rewards and impacts of science.
A concerted effort should be made to strengthen a linked open science technological and legislative environment that covers all research outputs from all phases of the research life-cycle (data, publications, software, methods, protocols etc) and to support a cultural change among researchers as well as institutional change in research practice within academic institutions and funders towards open science.
OpenAIRE is willing and well-placed via its network of NOADs to support this renewed set of recommendations. However, it is important that the community supports these recommendations via a synchronised set of open science policies within and between Member States, and their corresponding research communities and infrastructures. OpenAIRE can help to fulfil its potential in supporting coordinated actions across policymakers, institutions, funders, research recommendations provided a joined-up approach to maximise the rewards and impacts of science.
A concerted effort should be made to strengthen a linked open science technological and legislative environment that covers all research outputs from all phases of the research life-cycle (data, publications, software, methods, protocols etc) and to support a cultural change among researchers as well as institutional change in research practice within academic institutions and funders towards open science.
Dịch: Lê Trung
Nghĩa
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét
Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.