German
government presents national action plan for open data
Submitted
by Adrian Offerman on January 28, 2015
Bài
được đưa lên Internet ngày: 28/01/2015
Gần
đây, Bội Nội vụ Đức đã
trình bày 'Kế hoạch Hành động Quốc gia của Chính
phủ Liên bang để triển khai Chương
về Dữ liệu Mở (Open Data)' của G8. Chương
này đã được hội nghị thượng đỉnh G8 phê chuẩn ở
Ireland vào tháng 06/2013 và ban hành các nguyên tắc sau:
- dữ liệu chính phủ mặc định được xuất bản mở, trong khi vẫn đảm bảo rằng tính riêng tư được bảo vệ;
- dữ liệu mở được phát hành có chất lượng, đúng lúc và được mô tả tốt;
- phát hành càng nhiều dữ liệu trong càng nhiều định dạng có thể càng tốt để sử dụng lại nó được tối đa;
- việc chia sẻ sự tinh thông và sự minh bạch về các quy trình thu thập dữ liệu, các tiêu chuẩn và xuất bản, bằng cách đó cải thiện được sự điều hành;
- tư vấn với những người sử dụng và phát hành dữ liệu để tạo thuận lợi và khuyến khích đổi mới.
Với
kế hoạch hành động này, chính phủ liên bang Đức đã
cam kết:
- tạo thuận lợi cho xuất bản càng nhiều dữ liệu chính phủ có thể càng tốt bằng việc phát triển các qui định và các công cụ khác;
- xuất bản càng nhiều các tập hợp dữ liệu đang tồn tại của chính phủ có thể càng tốt;
- GovData sẽ là cổng dữ liệu mở trung ương cho chính phủ liên bang, bang và địa phương.
- tiến hành trao đổi thường xuyên với xã hội dân sự, giới công nghiệp, giới truyền thông và cộng đồng nghiên cứu.
Triển
khai
Kế
hoạch hành động của Đức xây dựng trên các kết quả
đạt được rồi trong các sáng kiến trước:
- chương trình của chính phủ 'Hành chính Minh bạch và Dựa vào Mạng' (Transparent and Network-Based Administration),
- dự án 'Thúc đẩy Chính phủ Mở' của Hội đồng Kế hoạch CNTT (IT Planning Council), một phần của (kế hoạch triển khai) 'Chiến lược Chính phủ Điện tử Quốc gia' [cả 2 đều ở Đức], và
- phát triển hệ mẫu cho cổng GovData.
Kế
hoạch hành động đó cũng gắn đoạn dữ liệu mở trogn
thỏa thuận của liên minh hiện hành, nói srằng chính phủ
liên bang nên cung cấp một cổng dữ liệu mở cho tất cả
các mức chính phủ và phải dẫn đầu - về mặt pháp lý
- trong việc cung cấp các dữ liệu mở.
Sự
hợp tác trong lĩnh vực chính phủ mở sẽ được gia tăng
giữa tất cả các mức của chính phủ Đức, nghĩa là
nhiều dữ liệu hơn sẽ được xuất bản và các chiến
lược dữ liệu mở và các catalog dữ liệu đang tồn tại
sẽ được tăng cường. Ở mức quốc gia, các trao đổi
với các tổ chức xã hội dân sự sẽ được theo đuổi,
trong khi ở mức quốc tế, chính phủ Đức sẽ tiếp tục
tham gia trong các dự án nghiên cứu đang diễn ra để tạo
ra hạ tầng dữ liệu mở của châu Âu. Cùng lúc, để
các cơ quan nhà nước xuất bản các dữ liệu của họ
có lẽ đặc biệt là khó ở Đức, với nhiều văn phòng
chính phủ của nước này ở mức liên bang, bang và địa
phương.
Quy
trình hiện hành
“Một
trong các cam kết quan trọng nhất là mỗi cơ quan liên
bang phải xuất bản ít nhất 2 tập hợp dữ liệu mở
trong quý đầu năm 2015”, Jan-Ole
Beyer, Giám đốc về Chính phủ Mở và Dữ liệu Mở ở
Bộ Nội vụ Liên bang, nói. “Mục đích chính của cam
kết này là nó ràng buộc từng cơ quan phải bắt đầu
nghĩ về dữ liệu mở. Chúng tôi đã lưu ý rồi rằng
tiếp cận này dường như làm việc cho nhiều cơ quan”.
“Hơn
nữa, chúng tôi đang chuẩn bị nghiên cứu tầm quan trọng
của bán dữ liệu. Chúng tôi có kế hoạch chấp nhận
một vụ thầu vào cuối tháng 3. Mục tiêu chính của
nghiên cứu đó là phát triển phương pháp luận toàn diện
để tính toán (hoặc ít nhất ước tính) tầm quan trọng
của việc bán dữ liệu cho ngân sách của một cơ quan.
Đặc biệt hơn, nó sẽ bao gồm một sự xem xét các chi
phí do quá trình bán tạo ra (nghĩa là, kế toán, ghi nợ).
Như là mục tiêu thứ 2, phương pháp luận đó nên được
triển khai cho vài cơ quan mẫu”.
“Về
cam kết trong tư vấn, tham gia và chia sẻ kinh nghiệm,
chúng tôi đang trong thảo luận với các đại diện của
xã hội dân sự và giới thương mại/công nghiệp về
cách để đưa họ vào quy trình thay đổi hướng tới dữ
liệu mở và cách để đưa nhu cầu dữ liệu vào các quy
trình xuất bản của chúng tôi”.
Tham
vọng là Chương Dữ liệu Mở của G8 sẽ được triển
khai tới cuối năm 2015. Tất nhiên, quy trình sẽ tiếp tục
và phát triển tiếp sau năm nay, và kế
hoạch hành động sẽ được sửa đổi bổ sung để
phản ánh các cam kết trong tương lai.
Recently,
the German Ministry of the Interior presented
'The Federal Government's National Action Plan to implement the G8
Open
Data Charter'. This charter
was adopted at the G8 summit in Ireland in June 2013 and stipulates
the following principles:
- government data is published openly by default, while ensuring that privacy is safeguarded;
- the release of quality, timely and well-described open data;
- the release of as much data in as many formats as possible to make it maximally re-usable;
- the sharing of expertise and transparency about data collection, standards and publishing processes, thereby improving governance;
- consultattions with users and the release of data to facilitate and stimulate innovation.
With
this action plan the German federal government has committed to:
- facilitating the publication of as much government data as possible by developing legislation and other instruments;
- publishing as much of the existing government datasets as possible;
- GovData will be the central open data portal for federal, state and local government;
- conducting regular dialogue with civil society, business, the media and the research community.
Implementation
The
German action plan builds on results already achieved in previous
initiatives:
- the government programme 'Transparent and Network-Based Administration',
- the IT Planning Council's 'Promoting Open Government' project, part of the 'National E-Government Strategy' (implementation plan) [both in German], and
- the development of the prototype for the GovData portal.
The
action plan also adheres to the open data paragraph in the current
coalition agreement, stating that the federal government should
provide an open data portal for all levels of government and must
take the lead — legislatively — in providing open data.
Co-operation
in the area of open government will be increased among all levels of
the German government, i.e. more data will be published and existing
open data strategies and data catalogues will be consolidated. At the
national level, exchanges with civil-society organizations will be
pursued, while at the international level, the German government will
continue to participate in ongoing research projects to create a
European open data infrastructure. At the same time, getting public
agencies to publish their data may be particularly difficult in
Germany, with its many government offices at federal, state and local
level.
Ongoing
process
"One
of the most important commitments is that every federal agency has to
publish at least two datasets as open data in the first quarter of
2015," says Jan-Ole
Beyer, Desk Officer for Open Government and Open Data at the
Federal Ministry of the Interior. "The main purpose of this
commitment is that it binds every agency to start thinking about open
data. We already noticed that this approach seems to work for a lot
of agencies."
"Furthermore,
we are preparing the study on the importance of the sale of data. We
plan to accept a tender at the end of March. The first goal of the
study is the development of a holistic methodology to calculate (or
at least estimate) the importance of sold data for the budget of an
agency. More specifically, it should include a view on the expenses
which are caused by the sale process (i.e. accounting, dunning). As a
second goal, the methodology should be implemented for some sample
agencies."
"Regarding
the commitment on consultation, engagement and experience-sharing, we
are in discussion with civil society and commerce/industry
representatives on how to include them in the change process towards
open data and how to include the data demand in our publication
processes."
The
ambition is to have the G8 Open Data Charter implemented by the end
of 2015. Of course, the process will continue and grow beyond this
year, and the action
plan will be amended to reflect future commitments.
Dịch:
Lê Trung Nghĩa
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét
Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.