EC
to create level playing field for open source
Submitted
by Gijs Hillenius on March 27, 2015
Bài
được đưa lên Internet ngày: 27/03/2015
Ủy
ban châu Âu (EC) sẽ tạo sân chơi bình đẳng cho phần mềm
nguồn mở (PMNM) khi mua sắm các giải pháp phần mềm mới,
nó đã công bố hôm 27/03. Đánh giá PMNM và phần mềm sở
hữu độc quyền sẽ được tính tới theo tổng chi phí
sở hữu và các chi phí thoát ra của chúng.
“Đối
với tất cả các phát triển CNTT trong tương lai, Ủy ban
sẽ thúc đẩy sử dụng các sản phẩm mà hỗ trợ cho
các đặc tả kỹ thuật được thừa nhận, được viết
tốt thành tài liệu và được ưu tiên là mở mà có thể
được tự do áp dụng, triển khai và mở rộng. Tính
tương hợp là vấn đề sống còn cho Ủy ban, và sử dụng
các tiêu chuẩn được thiết lập tốt là yếu tố chính
để đạt được điều đó”, EC tuyên bố trong một
chiến
lược 10 điểm.
“Đối
với sự phát triển các hệ thống thông tin mới trong nội
bộ, đặc biệt nơi mà sự triển khai là nhìn thấy được
từ các bên thứ 3 bên ngoài hạ tầng của EC, thì PMNM sẽ
là lựa chọn được ưu tiên và được sử dụng ở bất
kỳ nơi nào có thể”.
Các
kế hoạch được Cục CNTT - DIGIT (Directorate-General
for Informatics) của EC xuất bản. DIGIT muốn nâng vai
trò của PMNM trong tổ chức, nó viết trong chiến
lược 2014-2017 của mình. “Chiến lược được làm
mới lại này đặt trọng tâm đặc biệt vào mua sắm,
đóng góp cho các dự án PMNM và cung cấp nhiều hơn phần
mềm được phát triển bên trong Ủy ban như là nguồn
mở”.
Thú
làm việc
Chiến
lược được làm mới lại này sẽ gia tăng sự tương
tác giữa EC và các cộng đồng nguồn mở. EC cũng hy vọng
tạo ra các cộng đồng bền vững cho các giải pháp nguồn
mở của riêng mình. “DIGIT sẽ tiếp tục đóng một vai
trò tích cực trong việc thúc đẩy các quan hệ đối tác
tập trung vào PMNM giữa các cơ quan của châu Âu và các
bên tham gia đóng góp khác”.
Sự
xem xét kỹ lưỡng cũng sẽ hỗ trợ cho Chương trình ISA
của EC, nó hỗ trợ và tạo thuận lợi cho sự cộng tác
điện tử xuyên biên giới giữa các nền hành chính nhà
nước của châu Âu. Chương
trình ISA quản lý cả nền tảng cộng tác Joinup, nơi
mà OSOR là một trong các cộng đồng.
The
European Commission will create a level playing field for open source
software when procuring new software solutions, it announced on 27
March. Evaluation of open source and proprietary software will take
into account their total cost of ownership and exit costs.
“For
all future IT developments, the Commission shall promote the use of
products that support recognised, well-documented and preferably open
technical specifications that can be freely adopted, implemented and
extended. Interoperability is a critical issue for the Commission,
and use of well-established standards is a key factor to achieve it”,
the EC announces in a new ten
point strategy.
“For
the internal development of new information systems, in particular
where deployment is foreseen by third parties outside the EC
infrastructure, open source software shall be the preferred choice
and used whenever possible.”
The
plans are published by the EC’s Directorate-General
for Informatics. DIGIT wants to increase the role of open source
software in the organisation, it writes in its 2014-2017
strategy. “The renewed strategy puts a special emphasis on
procurement, contribution to open source software projects and
providing more of the software developed within the Commission as
open source.”
Gusto
The
revamped strategy will increase the interaction between the EC and
open source communities. The EC also hopes to create and sustain
communities for its own open source solutions. “DIGIT shall
continue to play an active role in promoting partnerships focusing on
open source software between the European Institutions and other
stakeholders.”
The
overhaul is also to support the EC’s ISA Programme, which supports
and facilitates cross-border electronic collaboration between
European public administrations. The ISA
Programme runs both the Joinup collaboration platform, where the
Open Source Observatory and Repository (OSOR) is one of the
communities.
Dịch:
Lê Trung Nghĩa
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét
Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.