Chủ Nhật, 12 tháng 7, 2015

Bruce Schneier: Đề xuất của David Cameron cấm mã hóa có thể 'Phá hủy Internet'


Bruce Schneier: David Cameron's Proposed Encryption Ban Would 'Destroy the Internet'
Rob Price, Business Insider, July 6, 2015
Bài được đưa lên Internet ngày: 06/07/2015


Một chuyên gia về an toàn và nhà mật mã học được tôn trọng cao đang cảnh báo rằng lệnh cấm được David Cameron đề xuất về mã hóa mạnh đe dọa “phá hủy Internet”.

Tuần trước, Thủ tướng Anh đã nói cho Quốc hội rằng ông muốn “đảm bảo rằng những tên khủng bố không có nơi an toàn để giao tiếp ở đó”.

Mã hóa mạnh chào hành động trộn dữ liệu theo một cách thức mà nó không thể được bất kỳ ai hiểu mà không có khóa hoặc mật khẩu đúng - thậm chí cơ quan ép tuân thủ luật với một lệnh, hoặc bản thân nhà sản xuất phần mềm. Nó được sử dụng trong một số sản phẩm kỹ thuật phổ biến nhất trên thế giới, bao gồm iPhone, trình thông điệp WhatsApp, và Facebook.

Nhưng giữa sự sợ hãi khủng bố lên cao, Cameron nói “chúng ta phải xem tất cả các phương tiện mới đang được sản xuất và hãy đảm bảo rằng, trong mọi trường hợp, chúng ta có khả năng, cực đoan nhất và trong chữ ký một lệnh, để có được đáy của những gì đang diễn ra”.

Thủ tướng lần đầu đã chỉ thị rằng ông có thể cố gắng và giữ chặt các giao tiếp truyền thông an toàn mà không giải mã được bởi cơ quan ép tuân thủ luật thậm chí với một lệnh trong tháng 1, sau vụ nổ súng vào Charlie Hebdo ở Paris. Các bình luận của ông làm bùng lên ngay lập tức cơn giận dữ của những chỉ trích từ các nhà hoạt động về tính riêng tư và an toàn, nhưng các tuyên bố gần đây của ông chỉ ra ông không từ bỏ sự ủng hộ. (Số 10 không đáp trả các yêu cầu làm rõ về các bình luận của Cameron).

Tờ Business Insider đã liên lạc được với Bruce Schneier để thảo luận về tính khả thi của lệnh cấm được Cameron đề xuất về “nơi an toàn” trên trực tuyến. Schneier là một chuyên gia về an toàn và nhà mật mã học được tôn trọng rộng rãi và là bạn của Trung tâm Berkman về Internet và Xã hội ở Trường Luật Havard, phục vụ trong ban lãnh đạo nhóm sức ép tự do số của Quỹ Biên giới Điện tử, và viết thường xuyên về mã hóa và an toàn. Ông đã không ủng hộ.

BUSINESS INSIDER (BI): Phản ứng tức thì của ông là gì đối với đề xuất của Cameron?
Bruce Schneier (BS): Phản ứng tức thời của tôi là không tin, theo sau là sự lúng túng và thất vọng. Khi tôi lần đầu đọc về các lưu ý của Cameron, tôi đã bị thuyết phục ông ta đã không biết những gì ông ta thực sự đã đề xuất. Ý tưởng quá là phi lý rằng từng là khó để tưởng tượng nó được gợi ý một cách nghiêm túc. Nhưng trong khi Cameron có thể không hiểu những gì ông ta đang nói, chắc chắn ông ta có các cố vấn hiểu nó. Có lẽ ông ta đã không nghe họ. Có thể họ không có khả năng nói cho ông ta rằng những gì ông ta đang nói không có nghĩa. Tôi không hiểu các nhà chính trị nước Anh đủ tốt để biết những gì đang diễn ra ở phía hậu trường. Tôi không biết bất kỳ điều gì về nền tảng kỹ thuật của Cameron. Nhưng giải thích duy nhất có khả năng là ông ta đã không nhận thức được đầy đủ mức độ những gì ông ta đã nói.

BI: Ông có nghĩ họ thậm chí có khả năng?
BS: Tất nhiên là không. Không ai làm được. Chắc chắn, ông ta có thể giữ luật không thay đổi cho những người phi kỹ thuật khỏi việc sử dụng mã hóa mạnh. Ông ta có thể đảm bảo rằng các doanh nghiệp nước Anh bị tổn thương vì các cuộc tấn công. Nhưng ông ta không thể hy vọng ngăn chặn được những kẻ xấu khỏi việc sử dụng mã hóa để ẩn dấu bản thân họ khỏi cảnh sát.

Là đơn giản không có khả năng để cấm mã hóa mạnh trong một quốc gia và phần mềm mà sử dụng mã hóa mạnh khỏi xuyên biên giới của mình. Là đơn giản không có khả năng để ngăn chặn mọi người khỏi việc cài đặt phần mềm mà họ muốn lên các thiết bị tính toán họ sở hữu. Các quốc gia như Iran, Syria, Pakistan, Nga, Kazakhstan, và Bạch Nga đã cố thử nó và đã thất bại. Trung Quốc đã thử trước đó và đang thử lại. Tôi tự hỏi liệu Cameron có nhận thức được về dạng công ty tự ông ta đang gắn mình vào với hay không.


BI: Cứ cho là chính phủ Anh đã được xác định thử và triển khai một lệnh cấm mã hóa - làm thế nào có thể thử làm điều này?
BS: Nó trở nên hà khắc khá nhanh. Các công dân Anh có thể bị cấm sử dụng các phần mềm an toàn, và các công ty Anh bị cấm không sản xuất các phần mềm an toàn. Chính phủ có thể phải ép kiểm duyệt Internet: mọi người không thể tải về các phần mềm an toàn, các máy tìm kiếm không thể trả lời các câu hỏi về phần mềm an toàn, và mỗi gói có thể bị điều tra để đảm bảo nó không được mã hóa với các hệ thống an toàn. Các hệ thống tính toán đóng như iPhone có thể cấm người sử dụng của họ khỏi việc cài đặt các phần mềm an toàn, và các hệ thống điện toán mở như Microsoft Windows có thể được thiết kế lại để cấm những người sử dụng khỏi việc cài đặt các phần mềm an toàn. Phần mềm tự do có thể bị cấm. Bất kỳ ai vào nước Anh với một điện thoại hoặc máy tính có thể buộc họ phải tuân thủ các tiêu chuẩn của Anh, và kiểm soát biên giới có thể tịch thu bất kỳ thiết bị nào không làm thế. Các nhà nghiên cứu của nước Anh có thể bị cấm khỏi việc nghiên cứu các hệ thống an toàn.
Khá khủng khiếp và hoàn toàn không khả thi. Và thậm chí nếu Cameron biến nước Anh thành nhà nước cảnh sát được yêu cầu thậm chí định thử dạng này của mọi điều, thì ông ta vẫn không thể có được những gì ông ta nói ông ta muốn. Đó là điều tồi tệ nhất của nó: nó không thể làm việc, và việc cố gắng có thể phá hủy Internet.

BI: Dạng hiệu ứng nào điều này có thể gây ra cho nền kinh tế và các doanh nghiệp nước Anh?
BS: Phỏng đoán của tôi là đó có thể là một thảm họa. Khi Mỹ đã cố cấm mật mã mạnh vào những năm 1990, hàng trăm công ty nước ngoài đã bùng nổ để lấp khoảng trống ở nơi thị trường đã yêu cầu. Và đó từng là trước đó nhiều khi cuộc sống thường này của chúng ta dựa vào Internet. Ngày nay, an toàn là quan trọng sống còn trong mọi điều chúng ta làm trên trực tuyến, và luật này có thể đặt các doanh nghiệp và các công dân Anh vào sự thiệt thòi khổng lồ. Các công dân Anh có thể bị vặn, tất nhiên, và hầu hết không có khả năng làm bất kỳ điều gì về nó. Nhưng các khách hàng nước ngoài có thể tránh xa các sản phẩm của nước Anh nếu có thể, và những người sử dụng nước ngoài có thể tránh xa việc giao phó các dữ liệu và giao tiếp truyền thông cho các hệ thống của Anh.

Điều này không hoàn toàn là suy đoán. Các công ty an toàn đang chuyển khỏi nước Anh rồi để tránh các luật giám sát hà khắc, và nhiều hơn đang nói về nó. (Yahoo là công ty lớn đang suy nghĩ). Đề xuất của Cameron chỉ có thể làm cho mọi điều tồi tệ hơn.

BI: Liệu các doanh nghiệp của Mỹ và nước ngoài có khả năng tuân thủ với một lệnh cấm như vậy không, nếu nó bị ép buộc?
BS: Nếu chính phủ Anh bắt đầu vứt những người vi phạm lệnh cấm vào tù, thì các doanh nghiệp sẽ hoặc (1) tuân thủ, hoặc (2) đặt bản thân họ vào vị thế nơi mà chính phủ Anh không thể ném những người của họ vào tù. Tôi kỳ vọng vài trong số đó có thể xảy ra. Chắc chắn nhiều công ty có thể kéo ra khỏi thị trường Anh hơn là làm tổn thương an toàn của các khách hàng và những người sử dụng toàn cầu của họ.

BI: Liệu có phải thực sự không có cách thức nào để giữ các dữ liệu của người sử dụng an toàn trong khi đưa ra các cửa hậu cho cơ quan ép tuân thủ pháp luật hay không?
BS: Vâng, thực sự là không có cách gì.
Hãy nghĩ về nó như thế này. Về mặt kỹ thuật, không có điều gì như như một “cửa hậu cho cơ quan ép tuân thủ luật”. Truy cập cửa hậu là một yêu cầu kỹ thuật, và việc giới hạn sự truy cập tới cơ quan ép tuân thủ luật là một yêu cầu về chính sách. Như một kỹ sư, tôi không thể thiết kế một hệ thống mà làm việc khác trong sự hiện diện của một dấu hiệu đặc biệt hoặc một mẩu giấy được ký nào cả. Tôi có 2 sự lựa chọn. Tôi có thể thiết kế một hệ thống an toàn mà không có sự truy cập cửa hậu, nghĩa là không các tên tội phạm cũng không các cơ quan tình báo nước ngoài cũng không cảnh sát nội địa có thể với tới được dữ liệu. Hoặc tôi có thể thiết kế một hệ thống mà có sự truy cập cửa hậu, nghĩa là họ tất cả đều có thể. Một khi tôi đã thiết kế được hệ thống ít an toàn hơn này với sự truy cập các cửa hậu, thì tôi phải cài đặt vài dạng chính sách bủ lên để cố gắng đảm bảo rằng chỉ cảnh sát mới có thể có được cửa hậu đó và chỉ khi họ có quyền. Tôi có thể thiết kế và xây dựng các thủ tục và các biện pháp khác có ý định để ngăn chặn các kẻ xấu đó khỏi việc có được sự truy cập, nhưng bất kỳ ai mà đã đi theo tất cả các việc đột nhập với hồ sơ cao cấp trong vòng ít năm qua biết điều đó là vô ích phù phiến thế nào.
Có một nguyên tắc cơ bản ở đây: chúng ta có một thế giới và một Internet. Việc bảo vệ các giao tiếp truyền thông có nghĩa là bảo vệ chúng khỏi bất kỳ ai. Làm cho các giao tiếp truyền thông bị tổn thương chômtọ nhóm nghĩa là làm cho chúng bị tổn thương cho tất cả. Chỉ không có bất kỳ cách gì xung quanh điều đó.

BI: Sẽ không có sự nở rộ mã hóa giúp cho các tên khủng bố chứ?
BS: Không. Điều đó hoàn toàn ngược lại: mã hóa là một trong những điều bảo vệ được chúng ta khỏi những tên khủng bố, tội phạm, tình báo nước ngoài, và mọi mối đe dọa khác trên Internet, và chống lại dữ liệu và các giao tiếp truyền thông của chúng ta. Mã hóa bảo vệ các bí mật thương mại của chúng ta, các giao dịch tài chính của chúng ta, các hồ sơ y tế của chúng ta, và các cuộc hội thoại của chúng ta. Trong một thế giới nơi mà các cuộc tấn công không gian mạng đang trở thành phổ biến hơn và thảm họa hơn, thì mã hóa là một trong những sự bảo vệ quan trọng nhất của chúng ta.
Trong năm 2010, Thứ trưởng Quốc phòng Mỹ William Lynn đã viết: “Dù mối đe dọa đối với sở hữu trí tuệ là ít thảm họa hơn so với mối đe dọa đối với hạ tầng sống còn của quốc gia, thì nó có lẽ là mối đe dọa không gian mạng đáng kể nhất mà nước Mỹ sẽ đối mặt qua thời gian dài”. Mã hóa bảo vệ chống lại ăn cắp sở hữu trí tuệ, và nó cũng bảo vệ hạ tầng sống còn của quốc gia.
Những gì bạn đang hỏi là hẹp hơn nhiều: những tên khủng bố sẽ không có khả năng sử dụng mã hóa để bảo vệ các bí mật của chúng ư? Tất nhiên họ sẽ. Giống như nhiều khía cạnh khác của xã hội chúng ta, những lợi ích của mã hóa là chung và có thể được thụ hưởng bằng cả những người tốt và cả những kẻ xấu. Những chiếc ô tô có lợi cho cả những người đi du lịch đường dài và bọn cướp ngân hàng. Các điện thoại có lợi cho cả những người thân ở xa và cả bọn bắt cóc trẻ em. Các quán ăn buffet tùy chọn ăn bao nhiêu cũng được muộn vào buổi đêm có lợi cho cả các sinh viên đói bụng và những tên khủng bố có âm mưu với các chuyển động tiếp sau của họ.

Điều này đơn giản là một thực tế. Và có 2 lý do điều đó là OK. Một là, người tốt đông hơn nhiều người xấu trong xã hội, nên chúng ta dù thế nào cũng xử trí để thịnh vượng. Và thứ 2, những kẻ xấu tự chúng vấp trong quá nhiều cách khác mà cho phép chúng truy cập vào các ô tô, điện thoại, các quán ăn đêm, và mã hóa không đủ để làm cho chúng thành công.

Hầu hết mọi thời gian chúng ta nhận thức được rằng việc gây hại mà số lượng người trung thực áp đảo trong xã hội cố gắng để làm hại những người xáu là một sự chọn lựa tồi. Hãy cân nhắc một sự tương tự: Cameron có lẽ không yêu cầu rằng các ô tô thiết kế lại máy của chúng sao cho giới hạn được tốc độ 60 kph sao cho bọn cướp ngân hàng không thể đi khỏi quá nhanh được. Nhưng ông ta không hiểu sự lựa chọn đối sánh trong sự làm luật được đề xuất của ông ta.

BI: Liệu có bất kỳ cách thức nào ít rõ ràng hơn theo đó mã hóa giúp mọi người trên cơ sở hàng ngày được?
BS: Mã hóa đảm bảo mọi điều chúng ta làm trên Internet. Nó đảm bảo an toàn cho thương mại của chúng ta. Nó đảm bảo an toàn cho các giao tiếp truyền thông của chúng ta. Nó đảm bảo an toàn cho hạ tầng sống còn của chúng ta. Nó đảm bảo an toàn cho con người của chúng ta khỏi các cuộc tấn công tội phạm, và nó đảm bảo an toàn cho các nước của chúng ta khỏi các cuộc tấn công của các nhà nước quốc gia. Ở nhiều nước, nó giúp các nhà báo, những người bất đồng chứng kiến, và những người làm việc về các quyền con người còn sống được. Trong một thế giới có an toàn máy tính khá tồi tệ, thì đó là một thứ làm việc tốt.

BI: Các sảnh phẩm mã hóa nào ông có thể khuyến cáo cho các độc giả của chúng tôi để bảo vệ các giao tiếp truyền thông trên trực tuyến của họ?
BS: Tôi là fan hâm mộ của OTR (Off-the-Record) cho việc mã hóa các hội thoại chat trên máy tính của tôi, và Signal cho việc mã hóa các cuộc hội thoại cả bằng văn bản và tiếng nói trên điện thoại thông minh của bạn. Mã hóa được xây dựng trong iPhone cho cả iMessage và FaceTime cũng rất tốt.
Tôi mạnh mẽ khuyến cáo bật mã hóa đĩa ở bất kỳ nơi nào bạn có thể: trong máy tính của bạn, trong điện thoại thông minh của bạn, bất kỳ nơi đâu. Khi bạn duyệt Internet, hãy sử dụng TLS trên web bất kỳ khi nào bạn có thể. Hãy tải về trình cài cắm HTTPS Everywhere. GPG là chương trình mã hóa thư điện tử tốt nhất, nhưng khuyến cáo của tôi là hãy gắn vào văn bản và tiếng nói.

A highly respected cryptographer and security expert is warning that David Cameron's proposed ban on strong encryption threatens to "destroy the internet."
Last week, the British Prime Minister told Parliament that he wants to "ensure that terrorists do not have a safe space in which to communicate."
Strong encryption refers to the act of scrambling data in such a way that it cannot be understood by anyone without the correct key or password — even law enforcement with a warrant, or the software manufacturer itself. It's used in some of the most popular tech products in the world, including the iPhone, WhatsApp messenger, and Facebook.
But amid heightened terror fears, Cameron says "we must look at all the new media being produced and ensure that, in every case, we are able, in extremis and on the signature of a warrant, to get to the bottom of what is going on."
The Prime Minister first indicated that he would try and clamp down on secure communications that could not be decrypted by law enforcement even with a warrant back in January, in the aftermath of the Charlie Hebdo shootings in Paris. His comments sparked an immediate flurry of condemnation from privacy and security activists, but his recent statements show he's not backing down. (Number 10 has not responded to requests for clarification about Cameron's comments.)
Business Insider reached out to Bruce Schneier to discuss the feasibility of Cameron' proposed ban on "safe spaces" online. Schneier is a widely respected cryptography and security expert and fellow at the Berkman Centre for Internet and Society at Harvard Law School, serves on the board of digital liberties pressure group the Electronic Frontier Foundation, and writes frequently on encryption and security. He didn't hold back.
BUSINESS INSIDER: What was your immediate reaction to Cameron's proposals?
Bruce Schneier: My immediate reaction was disbelief, followed by confusion and despair. When I first read about Cameron's remarks, I was convinced he had no idea what he was really proposing. The idea is so preposterous that it was hard to imagine it being seriously suggested. But while Cameron might not understand what he's saying, surely he has advisers that do. Maybe he didn't listen to them. Maybe they aren't capable of telling him that what he's saying doesn't make sense. I don't understand UK politics sufficiently well to know what was going on in the background. I don't know anything about Cameron's tech background. But the only possibly explanation is that he didn't realize the full extent of what he was saying.
Then I wondered why he would even wish for such a thing? Does he realize that this is the sort of thing that only authoritarian governments do? Again, my knowledge of the UK is limited, but I assume they are a free country that champions liberty.
BI: Do you think they are even possible?
BS: Of course not. No one does. Sure, he can keep law-abiding non-technical people from using strong encryption. He can ensure that UK businesses are vulnerable to attack. But he cannot hope to prevent bad actors from using encryption to hide themselves from the police.
It's simply not possible to ban strong encryption within a country and software that uses strong encryption from crossing its borders. It's simply not possible to prevent people from installing the software they want on the computing devices they own. Countries like Iran, Syria, Pakistan, Russia, Kazakhstan, and Belarus have tried it and failed. China has tried before and is trying again. I wonder if Cameron is aware of the kind of company he is associating himself with.
BI: Let's say the UK government was determined to try and implement an encryption ban — how would it go about trying to do this?
BS: It gets draconian pretty fast. UK citizens would be banned from using secure software, and UK companies be banned from producing secure software. The government would have to enforce Internet censorship: people couldn't download secure software, search engines couldn't answer queries about secure software, and every packet would be inspected to ensure it isn't being encrypted with secure systems. Closed computing systems like iPhone would ban their users from installing secure software, and open computing systems like Microsoft Windows would be redesigned to prohibit users from installing secure software. Free software would be banned. Anyone entering the UK with a phone or computer would have them conform to UK standards, and border control would seize any devices that fail to do so. UK researchers would be prohibited from researching secure systems.
Pretty horrible and totally infeasible. And even if Cameron turned the UK into the police state required to even attempt this sort of thing, he still wouldn't get what he claims he wants. That's the worst of it: it wouldn't work, and trying would destroy the Internet.
BI: What sort of effect would this have on the UK economy and businesses?
BS: My guess is that it would be a disaster. When the US tried to ban strong cryptography in the 1990s, hundreds of foreign companies sprang up to fill the gap in what the market demanded. And that was before so much of our day-to-day lives relied on the Internet. Today, security is vitally important in everything we do online, and this law would put UK businesses and citizens under an enormous disadvantage. UK citizens would be screwed, of course, and most wouldn't be able to do anything about it. But foreign customers would avoid UK products if possible, and foreign users would avoid entrusting their data and communications to UK systems.
This isn't entirely speculative. Already security companies are moving out of the UK to avoid draconian surveillance laws, and more are talking about it. (Yahoo is the big company that comes to mind.) Cameron's proposal would only make things worse.
BI: Are American and other foreign businesses likely to comply with such a ban, if it were enforced?
BS: If the UK government starts throwing people who violate the ban in jail, businesses will either 1) comply, or 2) put themselves in a position where the UK government cannot throw their people in jail. I expect some of each would occur. Certainly many companies would pull out of the UK market rather than compromise the security of their global customers and users.
BI: Is there really no way to keep users' data secure while providing backdoors to law enforcement?
BS: Yes, there really is no way.
Think of it like this. Technically, there is no such thing as a "backdoor to law enforcement." Backdoor access is a technical requirement, and limiting access to law enforcement is a policy requirement. As an engineer, I cannot design a system that works differently in the presence of a particular badge or a signed piece of paper. I have two options. I can design a secure system that has no backdoor access, meaning neither criminals nor foreign intelligence agencies nor domestic police can get at the data. Or I can design a system that has backdoor access, meaning they all can. Once I have designed this less-secure system with backdoor access, I have to install some sort of policy overlay to try to ensure that only the police can get at the backdoor and only when they are authorized. I can design and build procedures and other measures intended to prevent those bad guys from getting access, but anyone who has followed all of the high-profile hacking over the past few years knows how futile that would be.
There is an important principle here: we have one world and one Internet. Protecting communications means protecting them from everybody. Making communications vulnerable to one group means making them vulnerable to all. There just isn't any way around that.
BI: Won't the proliferation of encryption help terrorists?
BS: No. It's the exact opposite: encryption is one of the things that protects us from terrorists, criminals, foreign intelligence, and every other threat on the Internet, and against our data and communications. Encryption protects our trade secrets, our financial transactions, our medical records, and our conversations. In a world where cyberattacks are becoming more common and more catastrophic, encryption is one of our most important defenses.
In 2010, the US Deputy Secretary of Defense William Lynn wrote: "Although the threat to intellectual property is less dramatic than the threat to critical national infrastructure, it may be the most significant cyberthreat that the United States will face over the long term." Encryption protects against intellectual property theft, and it also protects critical national infrastructure. wrote
What you're asking is much more narrow: won't terrorists be able to use encryption to protect their secrets? Of course they will. Like so many other aspects of our society, the benefits of encryption are general and can be enjoyed by both the good guys and the bad guys. Automobiles benefit both long-distance travelers and bank robbers. Telephones benefit both distant relatives and kidnappers. Late-night all-you-can-eat buffets benefit both hungry students and terrorists plotting their next moves.
This is simply reality. And there are two reasons it's okay. One, good people far outnumber bad people in society, so we manage to thrive nonetheless. And two, the bad guys trip themselves up in so many other ways that allowing them access to automobiles, telephones, late-night restaurants, and encryption isn't enough to make them successful.
Most of the time we recognize that harming the overwhelming number of honest people in society to try to harm the few bad people is a dumb trade-off. Consider an analogy: Cameron is unlikely to demand that cars redesign their engines so as to limit their speeds to 60 kph so bank robbers can't get away so fast. But he doesn't understand the comparable trade-offs in his proposed legislation.
BI: Are there any less obvious ways in which encryption helps people on a day-to-day basis?
BS: Encryption secures everything we do on the Internet. It secures our commerce. It secures our communications. It secures our critical infrastructure. It secures our persons from criminal attack, and it secures our countries from nation-state attack. In many countries, it helps journalists, dissidents, and human rights workers stay alive. In a world of pretty bad computer security, it is the one thing that works well.
BI: What encryption products would you recommend our readers to protect their communications online?
BS: I am a fan of Off-the-Record for encrypting IM conversations on your computer, and Signal for encrypting both text and voice conversations on your smart phone. The encryption built in to the iPhone for both iMessage and FaceTime is also very good.
I strongly recommend turning disk encryption on wherever you can: on your computer, on your smart phone, everywhere. When you browse the Internet, use TLS on the web whenever you can. Download the plug-in HTTPS Everywhere. GPG is the best e-mail encryption program, but my advice is to stick to text and voice.
Dịch: Lê Trung Nghĩa

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.