Open
Budget 2015: Norway leads the way in Europe
Submitted
by Cyrille Chausson on October 01, 2015
Bài
được đưa lên Internet ngày: 01/10/2015
Nauy
là quốc gia châu Âu có thứ hạng cao nhất trong
Khảo sát Ngân sách Mở lần thứ 5, một khảo sát
toàn cầu kiểm tra hiện trạng sự minh bạch của ngân
sách. Thụy Điển đứng thứ 2 ở châu Âu và Pháp đứng
thứ 3.
Khảo
sát Ngân sách Mở (Open Budget Survey) là một sáng kiến Đối
tác Ngân sách Quốc tế (International Budget Partnership), và
dựa vào khảo sát 102 quốc gia. Các dữ liệu được xác
hội dân sự thu thập trong từng quốc gia và sau đó được
các chuyên gia độc lập rà soát lại.
Qua
một tập hợp 140 câu hỏi, khảo sát xem xét 3 điểm có
liên quan tới ngân sách: sự minh bạch (Chỉ số Ngân sách
Mở [Open Budget Index] - trụ quan trọng nhất của đánh
giá) nó sau đó đi với sự tham gia của công chúng trong
quy trình ngân sách và các biện pháp kiểm toán được
triển khai để giám sát ngân sách. Nguyên tắc là đánh
giá sự thực thi của các quốc gia qua thời gian, Đối
tác Ngân sách Quốc tế nêu.
Ở
mức toàn cầu, là 3 tiêu chí tính toán, Nauy
cũng xếp thứ 1 trong khảo sát năm 2015, Nam Phi đứng
thứ 2 và Thụy Điển đứng thứ 3 với New-Zealand
và Mỹ xếp thứ 4 và 5.
Thiếu
minh bạch về ngân sách
Tuy nhiên, nếu nghiên cứu đó thấy rằng sự minh bạch
ngân sách thường được cải thiện, thì nó cũng chỉ ra
một khoảng cách lớn giữa các nước và thiếu sự ổn
định toàn cầu. Ví dụ, ít hơn 1/4 các nước (24 nước
đưa ra đủ thông tin về cách mà tiền của nhà nước
được chi tiêu - họ có điểm 60/100 về OBI. Còn lại 78
nước đưa ra không đủ thông tin về ngân sách, và tệ
hơn, họ đại diện cho 68% dân số thế giới. “17 nước
đưa ra rất ít hoặc không có thông tin về ngân sách cho
các công dân của họ”, báo cáo nêu.
Báo
cáo cũng nhắc rằng sự thiếu minh bạch ngân sách toàn
cầu này “tạo ra ít cơ hội cho sự tham gia của công
chúng trong việc ghi vào ngân sách và những thiếu hụt
nghiêm trọng trong khả năng giám sát các cơ sở để đóng
va trò của họ trong việc giữ cho chính phủ tính toán (2
tiêu chí khác được đánh giá trong khảo sát)”.
Trên
tinh thần đưa ra các nhu cầu cho các dịch vụ công trên
trực tuyến, dường như là rất ít các kênh tham gia với
ngân sách công tồn tại trong hầu hết các nước, chỉ
ra sự thiếu hụt thực sự các cơ hội. “Trong số các
nước được khảo sát trong năm 2015, điểm trung bình cho
sự tham gia chỉ là 25/100”, báo cáo nêu.
Cuối
cùng, khảo sát đã chỉ ra sự thiếu hụt trung bình những
người có kỹ năng kiểm toán các hệ thống ngân sách,
ngoại trừ trong hầu hết các nước đang phát triển.
Nói trên phương diện toàn cầu, 98 nước thiếu ít nhất
một trong số các trụ chống về trách nhiệm và 32 thiếu
ở tất cả 3 tiêu chí, báo cáo nêu.
Norway
is the European country with the highest ranking in
the 5th Open Budget Survey, a worldwide survey which examines the
current state of budget transparency. Sweden is in second place in
Europe and France is 3rd.
The
Open Budget Survey is an initiative of the International Budget
Partnership, and is based on a survey of 102 countries. Data are
collected by civil society in each country and then reviewed by
independent experts.
Through
a set of 140 questions, the survey examines three points related to
budget: transparency (the Open Budget Index – the most important
pillar of the assessment) which is then coupled with public
participation in the budget process and the audit measures deployed
to monitor the budget. The principle is to assess the countries’
performance over time, the International Budget Partnership stated.
At
the global level, taking the three criteria into account, Norway
also ranked 1st in the 2015 survey, South Africa 2nd and Sweden
3rd, with New-Zealand and the United States in 4th and 5th places.
Lack
of budget transparency
However,
if the study found that budget transparency is generally improving,
it also showed a dramatic gap between countries and a global lack of
consistency. For example, less than one country in four (24
countries) gives sufficient information about how public money is
spent – they obtain a score of 60 out of 100 on the OBI. The
remaining 78 provide insufficient information on the budget, and more
dramatically, they represent 68% of the world’s population.
“Seventeen of these countries provide scant or no budget
information to their citizens”, the report stated.
The
report also mentioned that this global lack of budget transparency is
“compounded by few opportunities for public participation in
budgeting and serious deficiencies in the ability of oversight
institutions to play their role in holding government to account (the
two other criteria assessed in the survey)”.
In
spite of rising demand for online public services, it appeared that
very few channels to engage with the public budget existed in most of
the countries, showing a real lack of opportunities. “Among the
countries surveyed in 2015, the average score for participation is
just 25 out of 100”, the report found.
Finally,
the survey pinpointed an average lack of skilled people to audit
budget systems, except in most of the developing countries.
Globally
speaking, 98 countries fall short on at least one of these pillars of
accountability and 32 fall short on all three, concluded the report.
Dịch:
Lê Trung Nghĩa
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét
Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.