What
is open education?
Giáo
dục mở là triết lý về cách thức mọi người sẽ sản
xuất, chia sẻ và xây dựng tri thức.
Những
người ủng hộ giáo dục mở tin tưởng rằng mỗi con
người trên thế giới đều có sự truy cập tới các
kinh nghiệm và tài nguyên giáo dục chất lượng cao, và
họ làm việc để loại bỏ các rào cản tới mục tiêu
này. Các rào cản như vậy có thể bao gồm các chi phí
cao về tiền, các tư liệu lỗi thời hoặc không được
cập nhật, và các cơ chế pháp lý cản trở sự cộng
tác giữa các học giả và các nhà giáo dục.
Việc
thúc đẩy sự cộng tác là trọng tâm đối với giáo dục
mở. Như Nhóm Giáo dục Mở (Open
Education Consortium) nói: “việc chia
sẻ có lẽ là đặc tính cơ bản nhất của giáo dục:
giáo dục đang chia sẻ tri thức, sự thấu hiểu và thông
tin với những người khác, theo đó tri thức, các kỹ
năng, các ý tưởng và sự hiểu biết mới có thể được
xây dựng”.
Tài
nguyên giáo dục mở là gì?
Tài
nguyên giáo dục mở (OER) là các tư liệu học tập mà có
thể được sửa đổi và được cải tiến vì những
người sáng tạo ra chúng đã trao cho những người khác
sự cho phép để làm thế. Các cá nhân hoặc tổ chức mà
tạo ra các OER - có thể bao gồm các tư liệu như các ảnh
chiếu trình chiếu, các podcast, các kế hoạch học tập,
các hình ảnh, các đề cương bài giảng, các video bài
giảng, các bản đồ, các bảng tính và thậm chí cả
toàn bộ các cuốn sách - bỏ qua một số (nếu không nói
là tất cả) bản quyền có liên quan tới các tác phẩm
của họ, thường là qua các công cụ pháp lý như các
giấy phép Creative Commons, sao cho những người khác có
thể tự do truy cập, sử dụng lại, dịch, và tùy biến
chúng.
Vì
sao các tài nguyên giáo dục mở là có lợi?
Việc
áp dụng các giấy phép mở cho các tư liệu giáo dục cho
phép các nhà giáo dục cộng tác khi xây dựng các tư
liệu phân biệt được một cách đặc biệt cho các học
sinh của họ. Ví dụ, một giáo viên môn toán có thể có
các vấn đề về ngôn từ được cấp phép mở cho các
học sinh của bà, nhưng viết lại các bài tập để bao
gồm ngôn ngữ có đặc thù hơn về địa lý hoặc phù
hợp hơn về nhân khẩu học. Tới lượt mình, bà có thể
chia sẻ các vấn đề được tùy biến của bà với những
người khác mà có thể muốn sử dụng chúng.
Cùng
lúc, việc
cộng tác về các OER cho phép các nhà giáo dục làm
việc cùng nhau khi đảm bảo sự nhất quán giữa các tư
liệu của họ. Các giáo viên trường công ở nước Mỹ,
ví dụ, có lẽ muốn chia sẻ các tài nguyên mà họ đã
phát triển để gắn kết với các tiêu chuẩn giáo dục
bắt buộc của chính phủ, giống như các tiêu chuẩn cốt
lõi chung của nhà nước (Common
Core State Standards).
Một
vài nhà giáo dục gợi ý rằng các OER có lẽ giúp
làm giảm các chi phí có liên quan tới việc sản xuất
và phân phối các tư liệu học tập cả trong các cơ sở
giáo dục tiểu học và trung học. Các giáo viên có thể
tải về các tư liệu đó - thường ở các chi phí thấp
- để sử dụng trong các lớp học của họ, nhưng học
cũng có thể cập nhật các tư liệu đó và chia sẻ các
đóng góp của họ với những người khác, giữ cho nội
dung được đúng lúc, phù hợp, và chính xác. Theo cách
này, họ không cần chờ các công ty phát hành sách giáo
khoa phát hành toàn bộ phiên bản mới các tư liệu học
tập (theo truyền thống có bản quyền) của họ.
Các
học sinh cũng hưởng lợi từ các tài nguyên giáo dục mở
khi họ truy cập các tư liệu đó để bổ sung sự giáo
dục mà họ có lẽ nhận được trong lớp học. Một vài
học sinh không có sự truy cập tới một nền giáo dục
chất lượng cao, nhưng bằng việc sử dụng các OER cho
phép họ các cơ hội để cải thiện tri thức của họ
một cách độc lập - bất chấp các rào cản ngăn trở
họ có được tri thức và các kỹ năng mà họ tìm kiếm.
Các
tài nguyên giáo dục mở là hữu dụng nhất khi các nhà
giáo dục phân
phối chúng trong các định dạng mở, sao cho các giáo
viên và học sinh có thể sử dụng các tài nguyên đó bất
kể các nền tảng kỹ thuật đặc thù mà các trường
của họ đã áp dụng. Các dự án như OER
Commons hành động như là các kho cho các tài nguyên
giáo dục mở chất lượng cao.
MOOC
là gì?
Các
khóa học trực tuyến mở đại chúng - MOOC (Massive Open
Online Courses) là các khóa học trực tuyến bất kỳ ai
cũng truy cập được với một máy tính và truy cập
Internet. Mọi người gọi các khóa học đó là “đại
chúng” vì sự tuyển sinh của chúng là mở
cho nhiều học sinh hơn so với các cơ sở giáo dục
truyền thống có thể cho phép - nghĩa là hàng trăm (thậm
chí hàng ngàn) học sinh có thể tham gia trong một MOOC đặc
thù. Ngày nay, nhiều trường cao đẳng và đại học đã
tham gia các tổ chức cam kết cung cấp giáo dục chất
lượng cao thông qua các MOOC.
Một
ví dụ là edX, một đối tác
giáo dục phi lợi nhuận mà vào năm 2012 đã phát triển
từ một
sự cộng tác giữa MIT và Harvard (Stanford đã ra
nhập nỗ lực này vào năm 2013, và bây
giờ hàng tá các trường cao đẳng và đại học từ
khắp nơi trên thế giới cũng đã ra nhập). edX chào các
sinh viên các cơ hội ghi tên vào các khóa học không phải
trả tiền về một loạt các chủ đề từ những người
chỉ dẫn trên khắp toàn cầu. Các học sinh đăng ký,
tham dự, và hoàn thành các lớp học của họ trên trực
tuyến. Vào năm 2013, edX đã
phát hành mã nguồn cho nền tảng học trực tuyến của
mình, sao cho các lập trình viên có thể tải
về và giúp cải thiện nó. Những người khác có thể
thậm chí sử dụng nó để xây dựng các nền tảng giáo
dục của riêng họ.
Những
mạo hiểm tương tự về giáo dục trực tuyến bao gồm
cả Khan Academy và
Coursera. Mức độ ở đó
các MOOC khác nhau cấp phép cho các tư liệu khóa học của
họ cho việc trộn lẫn và sử dụng lại khác
nhau từ cơ sở này tới cơ sở khác.
Các
nguyên tắc giáo dục mở áp dụng cho nghiên cứu hàn lâm
như thế nào?
Những
người ủng hộ giáo dục mở đã soi
xét kỹ lưỡng và chỉ trích cả qui trình xuất bản
hàn lâm và nền công nghiệp xuất bản hàn lâm.
Họ
gợi ý rằng sự rà soát lại ngang hàng trong giới hàn
lâm - qui trình mà các nhà sản xuất tri thức chuyên
nghiệp đánh giá tác phẩm của nhau, thường nặc danh -
đã trở thành minh bạch hơn, nên các độc giả có thể
hiểu tốt hơn làm thế nào và vì sao, ví dụ, các
nhà khoa học đã cho rằng một nghiên cứu nhất định
nào đó phù hợp cho xuất bản phẩm trong một tạp chí
hàn lâm, hoặc có các lỗi trong các phương pháp hoặc kết
luận của chúng. Sự minh bạch trong rà soát lại ngang
hàng trong giới hàn lâm cũng đảm bảo rằng các động
lực của những người rà soát lại khi việc đánh giá
nghiên cứu được phô bày ra trần trụi.
Các
nguyên tắc giáo dục mở cũng tác động tới nền công
nghiệp xuất bản hàn lâm qua
các phong trào "truy cập mở". Thường thì, các
nhà nghiên cứu phải từ bỏ các bản quyền họ nắm giữ
đối với tác phẩm của họ khi họ đồng ý để các
tạp chí xuất bản nó. Các nhà xuất bản tạp chí sau đó
lấy phí của những độc giả riêng lẻ và các thư viện
để truy cập tới các tư liệu của các học giả đó.
Các khoản phí đó thường rất cao; nhiều nhà nghiên cứu
và thủ
thư kêu ca họ hạn chế truy cập tới nghiên cứu quan
trọng tới
những người có khả năng trả tiền cho điều đó.
Hệ quả là, các nhà khoa học và các nhà nghiên cứu khác
ở các trường đại học không thể truy cập được các
tư liệu họ cần - để học về các phát triển mới
trong các lĩnh vực của họ, hoặc để đọc, nhân bản
và kiểm chứng các phát hiện của những người khác.
Sự
không thỏa mãn với những hạn chế truy cập để nghiên
cứu đã thúc giục các phong trào “truy
cập mở” khác nhau trong giáo dục đại học. Vài
cơ sở đã áp dụng các chính sách truy cập mở để
trao sự truy cập công khai cho các tư liệu nghiên cứu. Dự
án Tri thức Mở (The Public
Knowledge Project) duy trì một nền tảng xuất bản nguồn
mở được gọi là các Hệ thống Tạp chí Mở (Open
Journal Systems), các đội biên tập viên của nó có thể
sử dụng để làm trọng tài và xuất bản (phần lớn là
truy cập mở) các tạp chí hàn lâm bên ngoài hệ thống
xuất bản truyền thống. Tại nước Mỹ, các bang như
California đã đề xuất làm
luật yêu cầu nghiên cứu được rà soát lại ngang
hàng được cấp vốn từ tiền của những người đóng
thuế sẽ phải làm cho truy cập được tới bất kỳ ai
muốn đọc nó. Nhà Trắng cũng
đã chỉ thị rằng nó ủng hộ truy cập mở đối với
nghiên cứu hàn lâm.
Tôi
có thể họ nhiều hơn về giáo dục mở ở đâu?
Chúng
tôi khuyến cáo khai thác các tài nguyên có sẵn từ Nhóm
Giáo dục Mở (Open
Education Consortium), Giáo dục Mở châu Âu (Open
Education Europa), OER
Commons, và Opensource.com.
Open
education is a philosophy about the way people should produce, share,
and build on knowledge.
Proponents
of open education believe everyone in the world should have access to
high-quality educational experiences and resources, and they work to
eliminate barriers to this goal. Such barriers might include high
monetary costs, outdated or obsolete materials, and legal mechanisms
that prevent collaboration among scholars and educators.
Promoting
collaboration is central to open education. As the Open
Education Consortium says: "sharing is probably the most
basic characteristic of education: education is sharing knowledge,
insights and information with others, upon which new knowledge,
skills, ideas and understanding can be built."
What
are open educational resources?
Open
educational resources (OERs) are learning materials that can be
modified and enhanced because their creators have given others
permission to do so. The individuals or organizations that create
OERs—which can include materials like presentation slides,
podcasts, syllabi, images, lesson plans, lecture videos, maps,
worksheets, and even entire textbooks—waive some (if not all) of
the copyright associated with their works, typically via legal tools
like Creative Commons
licenses, so others can freely access, reuse, translate, and
modify them.
Why
are open educational resources beneficial?
Applying
open licenses to educational materials allows
educators to collaborate when building materials specifically
differentiated for their students. For example, a mathematics teacher
might acquire openly-licensed word problems for her students, but
re-write the exercises to include language that is more
geographically specific or demographically relevant. In turn, she can
share her modified problems with others who may wish to use them.
At
the same time, collaborating
on OERs allows educators to work together when ensuring
consistency among their materials. Public school teachers in the
United States, for instance, may wish to share resources they've
developed in order to adhere to government-mandated educational
standards, like the Common
Core State Standards.
Some
educators suggest that OERs might help
reduce costs associated with producing and distributing course
materials in both primary and secondary educational institutions.
Teachers can download these materials—often at low costs—for use
in their classrooms, but they can also update these materials and
share their contributions with others, keeping content timely,
relevant, and accurate. In this way, they needn't wait for textbook
companies to issue entirely new editions of their (traditionally
copyrighted) learning materials.
Students
also benefit from open educational resources when they access these
materials to supplement the education they might receive in a
classroom. Some students do not have access to a high-quality
education, but using OERs affords them opportunities to enhance their
knowledge independently—in spite of the barriers preventing them
from acquiring the knowledge and skills they seek.
Open
educational resources are most useful when educators distribute
them in open formats, so teachers and students can use those
resources regardless of the particular technical platforms their
schools have adopted. Projects like the OER
Commons act as repositories for high-quality open educational
resources.
What
are MOOCs?
Massive
open online courses (MOOCs) are online courses accessible to anyone
with a computer and access to the Internet. People call these courses
"massive" because their enrollment is open
to more students than traditional educational institutions might
permit—meaning that hundreds (even thousands) of students might
participate in a particular MOOC. Today, many colleges and
universities have joined organizations committed to providing
high-quality education through MOOCs.
One
example is edX, a non-profit
education partnership that in 2012 grew from a
collaboration between MIT and Harvard (Stanford joined
the effort in 2013, and now
several dozen colleges and universities from around the world
have, too). edX offers students tuition-free opportunities to enroll
in courses on a variety of subjects from instructors across the
globe. Students register, attend, and complete their classes online.
In 2013, edX released
the source code for its online learning platform, so programmers
could download and
help improve it. Others could even use it to build their own
education platforms.
Similar
online educational ventures include Khan
Academy and Coursera. The
extent to which various MOOCs license their course materials for
remixing and reusing differs
from one institution to another.
How
do open education principles apply to academic research?
Proponents
of open education have scrutinized
and criticized both the academic publishing process and the
academic publishing industry.
They
suggest that academic peer review—the process by which professional
knowledge producers evaluate one another's work, often
anonymously—become more transparent, so readers can better
understand how and why, for example, scientists
have deemed a certain study suitable for publication in an academic
journal, or spot flaws in their methods or conclusions. Transparency
in academic peer review also ensures that reviewers' motives when
evaluating research are laid bare.
Open
education principles are also impacting the academic publishing
industry through
"open access" movements. Often, researchers must
relinquish the copyrights they hold on their work when they agree to
let journals publish it. Journal publishers then charge individual
readers and libraries fees for access to these scholarly materials.
These fees are typically very high; many researchers and librarians
claim they limit access to important research to
people capable of paying for it. Consequently, scientists and
other university researchers cannot access the materials they need—to
learn about new developments in their fields, or to read, replicate,
and verify others' findings.
Dissatisfaction
with limitations on access to research has spurred various "open
access" movements in higher education. Some
institutions have adopted open access policies to grant the
public access to research materials. The
Public Knowledge Project maintains an open
source publishing platform called Open
Journal Systems, which editorial teams can use to referee and
publish (largely open access) academic journals outside the
traditional publishing system. In the United States, states like
California have proposed legislation
requiring peer-reviewed research funded by taxpayer money to be made
accessible to anyone who wishes to read it. The White House has
also indicated that it supports open access to academic research.
Where
can I learn more about open education?
We
recommend exploring resources available from the Open
Education Consortium, Open
Education Europa, the OER
Commons, and Opensource.com
Dịch:
Lê Trung Nghĩa
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét
Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.