European
Commission to update its open source policy
Submitted
by Gijs Hillenius on December 08, 2014
Theo:
https://joinup.ec.europa.eu/community/osor/news/european-commission-update-its-open-source-policy
Bài
được đưa lên Internet ngày: 08/12/2014
Thiết
lập các nỗ lực để đóng góp mã ngược lên dòng trên
Ủy
ban châu Âu muốn làm cho dễ dàng hơn đối với các lập
trình viên phần mềm để đệ trình các bản vá và thêm
các chức năng mới vào các dự án nguồn mở. Việc đóng
góp cho các cộng đồng nguồn mở sẽ được thực hiện
tập trung cho chính sách nguồn mở mới của EC, các chuyên
gia Pierre Damas, Lãnh đạo Bộ phận ở Ban Tổng Giám đốc
về CNTT (DIGIT), nói. “Chúng tôi sử dụng nhiều thành
phần nguồn mở mà chúng tôi đã áp dụng và tích hợp,
và đã tới lúc chúng tôi đóng góp ngược trở lại”.
Damas
và các đồng nghiệp của ông muốn loại bỏ các rào cản
ngăn trở đóng góp mã vào PMNM, ông đã
tuyên bố hôm qua tại một hội nghị ở Brussels. Ủy
ban muốn làm rõ các khía cạnh pháp lý, bao gồm các quyền
sở hữu trí tuệ, bản quyền và tác giả hoặc các tác
giả nào nêu tên khi đệ trình mã cho các kho ngược lên
dòng trên. “Là dễ dàng hơn so với đã từng làm”,
Damas đã cảnh báo.
Ông
biết trước rằng việc tái tiếp sức cho chính sách sẽ
huy động được nhiều lập trình viên và chức năng phần
mềm của EC để thúc đẩy sử dụng PMTDNM ở EC. “Việc
có một chiến lược giúp họ sẽ cải tiến sử dụng
nguồn mở”. Chính sách đó có thể giúp thúc đẩy những
người khác xem xét nguồn mở, Damas bổ sung. “Khi thúc
đẩy một chút là cần thiết”.
Hôm
thứ tư ngày 03/12, Lãnh đạo Bộ phận này đã đưa ra
xem trước chính sách nguồn mở của EC ở hội
thảo kỹ thuật về các tiêu chuẩn mở cho mua sắm
CNTT-TT. Bản cập nhật của chính
sách đó của EC là công việc đang được thực hiện,
và sẽ kết thúc vào các tháng đầu năm 2015.
Ưu
tiên
Những
người làm chính sách của EC nhận thức được rằng
nguồn mở làm giảm các chi phí CNTT-TT của họ, làm cho
có khả năng hiện đại hóa các dịch vụ của chính phủ
và sẽ tăng cường cho các nhà cung cấp dịch vụ CNTT-TT
của châu Âu, Damas nói. “Chính sách nội bộ của chúng
ta đang thay đổi, và sử dụng nguồn mở sẽ được
khuyến khích. Khi mua sắm các sản phẩm phần mềm, chúng
ta sẽ xem xét nguồn mở cùng với các lựa chọn sở hữu
độc quyền, dựa vào giá trị về tiền. Trong các lĩnh
vực nhất định, ví dụ như phát triển các Hệ thống
Thông tin phân tán nội bộ, chúng ta sẽ trao ưu tiên cho
nguồn mở”.
EC
sẵn sàng sử dụng nhiều công cụ nguồn mở, ông bổ
sung, bao gồm cho các máy chủ, cho các giải pháp web và
trong các máy để bàn của EC. “Chúng tôi có hơn 10.000
máy chủ web Apache, hơn 1.800 máy chủ chạy Red Hat Linux và
Drupal sẽ là động cơ chính của các website mới của
châu Âu. Các lập trình viên của chúng tôi sử dụng
nhiều công cụ và thư viện mã nguồn mở”.
Đột
phá nhẹ nhàng
DIGIT
đang không xem xét khởi động một dự án thí điểm máy
tính để bàn Linux. Một dự án thí điểm phạm vi nhỏ
đã diễn ra rồi vào năm 2005, với 2 nhóm nhỏ các tình
nguyện viên EC ở DG INFSO sử dụng Linux và OpenOffice, chỉ
ra rằng một máy tính để bàn Linux là khả thi, Damas nói.
Tuy nhiên, các chi phí thoát ra - để chuyển khỏi hệ
thống sở hữu độc quyền - từng quá cao.
“Tuy
nhiên môi trường văn phòng tương lai của chúng tôi, sẽ
nhẹ nhàng được đột phá. Chúng tôi sẽ đề xuất các
lựa chọn thay thế cho trình thông điệp trực tiếp, phần
mềm làm việc nhóm và các phần khác của hạ tầng”.
Khi thời điểm tới để ký mới các giải pháp văn
phòng, EC sẽ không đi
trước một thủ tục được thương thảo, mà thay vào
đó sẽ xuất bản một vụ thầu, sử dụng đặc tả kỹ
thuật. “Chúng tôi nhận thức được về môi trường
đang thay đổi”, Damas nói.
Thêm
thông tin:
Steps
up efforts to contribute code upstream
The
European Commission wants to make it easier for its software
developers to submit patches and add new functionalities to open
source projects. Contributing to open source communities will be made
central to the EC’s new open source policy, expects Pierre Damas,
Head of Sector at the Directorate General for IT (DIGIT). “We use a
lot of open source components that we adapt and integrate, and it is
time that we contribute back.”
Damas
and his colleagues aim to remove barriers that hinder code
contributions to open source software, he announced
yesterday at a conference in Brussels. The Commission wants to
clarify legal aspects, including intellectual property rights,
copyright and which author or authors to name when submitting code to
the upstream repositories. “It is easier said than done”, Damas
warned.
He
anticipates that reinvigorating the policy will motivate many of the
EC’s software developers and functionaries to promote the use of
free and open source software at the EC. “Having a strategy helps
them to advance the use of open source.” The policy can help nudge
others to consider open source, Damas added. “When a little push is
needed.”
On
Wednesday 3 December, the Head of Sector gave a preview of the EC’s
open source policy at a workshop
on open standards for ICT procurement. The update of the EC’s
policy
is a work in progress, and will be finalized in the first months of
2015.
Priority
EC
policy makers recognise that open source reduces their ICT costs,
makes possible the modernisation of government services and will
strengthen European ICT service providers, Damas said. “Our
internal policy is changing, and open source use will be given
promoted. When procuring software products, we will consider open
source alongside proprietary alternatives, based on value for money.
In defined areas, for example Information Systems development
distributed externally, we will give open source priority.”
The
EC is already using a lot of open source tools, he added, including
for servers, for its web solutions and on the EC desktops. “We have
over 10,000 Apache web servers, over 1800 hosts running Red Hat Linux
and Drupal will be the core engine of the new Europa website. Our
developers use a lot of open source tools and code libraries.”
Gently
disruptive
DIGIT
is not considering the restart of a Linux desktop pilot. A
small-scale pilot already took place in 2005, with two hands full of
EC volunteers at DG INFSO using Linux and OpenOffice, showing that a
Linux desktop was feasible, Damas said. However, the exit costs - to
move away from the proprietary system - were too high.
“Our
future office environment however, will be gently disruptive. We will
propose alternatives for direct messaging, groupware and other parts
of the infrastructure.” When the time comes to renew the office
solutions, the EC will not forego
a negotiated procedure, but instead will publish a tender, using
technical specification. “We are aware of the changing
environment”, Damas said.
More
information:
Dịch:
Lê Trung Nghĩa
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét
Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.