How
Secret Partners Expand NSA’s Surveillance Dragnet
By
Ryan Gallagher, 18 Jun 2014, 9:14 PM EDT
Bài
được đưa lên Internet ngày: 18/06/2014
Lời
người dịch: Các tài liệu mới được Edward Snowden tiết
lộ cho thấy trong chiến dịch có tên là RAMPART-A, Cơ quan
An ninh Quốc gia Mỹ (NSA) đã thiết lập các quan hệ đối
tác bí mật để gián diệp dòng chảy khổng lồ các dữ
liệu riêng tư. Tất cả có 33 nước tham gia RAMPART-A.
“Chương trình đó, các tệp bí mật chỉ ra, lấy đi từ
những người đóng thuế Mỹ khoảng 170 triệu USD trong
khoảng từ 2011-2013, quét một lượng khổng lồ các giao
tiếp truyền thông với tốc độ ánh sáng. Theo “Ngân
sách Đen” (“Black
Budget”) bí mật của cộng đồng
tình báo năm 2013, RAMPART-A cho phép
NSA nghe lén 3 Tetrabit dữ liệu mỗi giây khi các dữ liệu
chảy qua các cáp bị tổn thương - tương đương có khả
năng tải về khoảng 5.400 bộ phim không nén có độ phân
giải cao mỗi phút”. “Một
bài trình chiếu bí mật đề năm 2013, được biên xuất
bản gần đây trong cuốn sách Không
Nơi Ẩn Nấp (No
Place To Hide) của biên tập viên
Glenn Greenwald của tờ Intercept, đã
tiết lộ rằng NSA đã có các thỏa thuận gián điệp
tuyệt mật với 33 nước là bên thứ 3, bao gồm Đan Mạch,
Đức và 15 quốc gia thành viên khác của Liên minh châu Âu
(EU)”. Xem thêm: 'Chương
trình gián điệp PRISM trên không gian mạng'.
Các
tài liệu tuyệt mật tiết lộ cách mà NSA đã thiết lập
các quan hệ đối tác bí mật để gián diệp dòng chảy
khổng lồ các dữ liệu riêng tư.
Lượng
khổng lồ các thư điện tử, các cuộc gọi điện thoại
và các cuộc chat Internet có tính riêng tư đang bị Cơ
quan An ninh Quốc gia can thiệp giữa đường bằng sự cộng
tác bí mật nhiều hơn với các chính phủ nước ngoài so
với trước đây từng được biết, theo các tài liệu
mới được tiết lộ từ người thổi còi Edward Snowden.
Các
tệp bí mật, được tờ báo Đan Mạch Dagbladet
Information tiết lộ hôm nay trong một báo cáo cộng tác
với tờ Intercept, đã dọi ánh sáng vào cách mà giám sát
của NSA các giao tiếp toàn cầu đã mở rộng theo một
chương trình lén lút, được gọi là RAMPART-A, phụ thuộc
vào sự tham gia của một mạng đang gia tăng các cơ quan
tình báo.
Từng
được nêu rộng rãi rằng NSA làm việc sát sao với các
cơ quan nghe lén ở Vương quốc Anh, Canada, New Zealand và Úc
như một phần của cái gọi là liên minh giám sát “5 cặp
mắt” (Five Eyes). Nhưng các tài liệu mới nhất của
Snowden chỉ ra rằng có cả một số nước khác nữa, được
NSA mô tả như là “các đối tác bên thứ 3”, đang ngày
càng đóng một vai trò quan trọng - bằng việc bí mật
cho phép NSA cài đặt thiết bị giám sát vào các cáp
quang.
Các
tài liệu của NSA nói rằng theo RAMPART-A, các đối tác
nước ngoài “cung cấp sự truy cập tới các cáp và
thiết bị chủ của Mỹ”. Điều này cho phép cơ quan này
nghe lén một cách giấu giếm “các điểm nghẽn khắp
thế giới” nơi mà nó nói nó có thể can thiệp giữa
chừng các nội dung các cuộc gọi điện thoại, fax, thư
điện tử, chat trên Internet, các dữ liệu từ các mạng
riêng ảo, và các cuộc gọi có sử dụng phần mềm tiếng
nói qua IP (VoIP) như Skype.
Chương
trình đó, các tệp bí mật chỉ ra, lấy đi từ những
người đóng thuế Mỹ khoảng 170 triệu USD trong khoảng
từ 2011-2013, quét một lượng khổng lồ các giao tiếp
truyền thông với tốc độ ánh sáng. Theo “Ngân sách
Đen” (“Black
Budget”) bí mật của cộng đồng
tình báo năm 2013, RAMPART-A cho phép
NSA nghe lén 3 Tetrabit dữ liệu mỗi giây khi các dữ liệu
chảy qua các cáp bị tổn thương - tương đương có khả
năng tải về khoảng 5.400 bộ phim không nén có độ phân
giải cao mỗi phút.
Trong
một tuyên bố, NSA đã từ chối bình luận về chương
trình RAMPART-A. “Thực tế là chính phủ Mỹ làm việc
với các quốc gia khác, dưới các điều kiện đặc biệt
và được điều chỉnh, đôi bên tăng cường an ninh của
tất cả”, nữ phát ngôn viên của NSA Vanee Vines, nói.
“Các nỗ lực của NSA được tập trung vào việc đảm
bảo sự bảo vệ an ninh quốc gia của nước Mỹ, các
công dân của nó, và các đồng minh của chúng ta thông
qua sự bám đuổi chỉ các mục tiêu tình báo nước
ngoài”.
Các
tài liệu bí mật tiết lộ rằng NSA đã thiết lập ít
nhất 13 điểm RAMPART-A, 9 trong số đó từng hoạt động
trong năm 2013. 3 điểm lớn nhất - có tên mã là
AZUREPHOENIX, SPINNERET và MOONLIGHTPATH - đào bới các dữ
liệu từ khoảng 70 cáp các mạng khác nhau. Các địa điểm
chính xác về địa lý của các điểm đó và các nước
cộng tác với chương trình này là trong số được canh
phòng cẩn mật nhất các bí mật của NSA, và các chi tiết
đó không có trong các tệp của Snowden. Tuy nhiên, các tài
liệu chỉ tới một số nước có liên quan - Đan Mạch và
Đức có trong đó.
Một
bản
ghi nhớ của NSA được chuẩn bị cho một cuộc họp
năm 2012 giữa người sau này là giám đốc NSA, tướng
Keith Alexander, và đối tác Đan Mạch của ông ta đã lưu
ý rằng NSA đã có một mối quan hệ đối tác lâu năm
với dịch vụ tình báo nước này về một chương trình
“truy cập cáp” đặc biệt. Một
tài liệu khác, đề ngày từ năm 2013 và lần đầu
tiên được tờ báo Der Spiegel xuất bản hôm thứ tư, mô
tả một điểm truy cập cáp của Đức theo một chương
trình từng được NSA, cơ quan tình báo Đức BND, và một
đối tác thứ 3 chưa rõ tên, từng vận hành.
Các
hoạt động của Đan Mạch và Đức dường như có liên
quan tới RAMPART-A vì nó chỉ là sáng kiến truy cập cáp
của NSA mà phụ thuộc vào sự cộng tác của các đối
tác bên thứ 3. Các hoạt động nghe lén cáp khác của NSA
mà không có sự đồng ý hoặc biết của các nước là
chủ các cáp đó, hoặc được vận hành từ bên trong
nước Mỹ với sự hỗ trợ của các công ty viễn thông
Mỹ mà có các liên kết quốc tế đó. Một tài
liệu bí mật của NSA lưu ý rằng hầu hết các dự
án RAMPART-A được các đối tác vận hành “dưới các ô
nỗ lực của vệ tinh viễn thám công khai”, gợi ý rằng
việc nghe lén các cáp quang diễn ra ở các trạm nghe lén
thời kỳ Chiến tranh Lạnh ở các nước chủ, thường
được nhận diện bởi các đĩa và mái che máy ra đa vệ
tinh trắng to của họ.
Một
danh sách ngắn các nước tiềm tàng có liên quan trong hoạt
động của RAMPART-A có trong lưu trữ của Thụy Điển.
Một bài trình chiếu bí mật đề năm
2013, được biên xuất bản gần đây trong cuốn sách
Không Nơi Ẩn Nấp (No
Place To Hide) của biên tập viên
Glenn Greenwald của tờ Intercept, đã
tiết lộ rằng NSA đã có các thỏa thuận gián điệp
tuyệt mật với 33 nước là bên thứ 3, bao gồm Đan Mạch,
Đức và 15 quốc gia thành viên khác của Liên minh châu Âu
(EU).
Đối
với bất kỳ chính phủ nước ngoài nào, việc cho phép
NSA bí mật nghe lén các giao tiếp truyền thông riêng tư
là tiềm tàng dễ phát nổ, vì sự bí mật cực kỳ che
giấu các cái tên những nước tham gia. Nhưng các chính
phủ mà tham gia trong RAMPART-A có thứ gì đó để đổi
lại: sự truy cập tới thiết bị giám sát tinh vi phức
tạp của NSA, nên họ cũng có thể gián điệp số đông
các dữ liệu mà chảy bên trong và bên ngoài lãnh thổ
của họ.
Các
vụ quan hệ đối tác vận hành trong điều kiện rằng
nước chủ nhà sẽ không sử dụng công nghệ gián điệp
của NSA để thu thập bất kỳ dữ liệu nào về các công
dân Mỹ. NSA cũng đồng ý rằng nó sẽ không sử dụng sự
truy cập mà nó từng được trao để thu thập các dữ
liệu về các công dân các nước chủ nhà. Một tài liệu
của NSA lưu
ý rằng “từng có các ngoại lệ” cho qui định này
- dù không nêu các ngoại lệ đó có thể là những gì.
Theo
Snowden, những thỏa thuận mà NSA có tại chỗ với các
đối tác của mình là lỏng lẻo và dễ dàng bị phá vỡ.
Trong một tuyên
bố cho Nghị viện châu Âu vào tháng 3, ông đã sử
dụng Đan Mạch và Đức như những ví dụ để mô tả
cách mà NSA đã thiết lập có hiệu quả những gì ông đã
gọi là một “cái chợ châu Âu” cho việc giám sát.
“Một
quốc gia thành viên EU như Đan Mạch có thể trao cho NSA sự
truy cập tới một trung tâm nghe lén trong điều kiện
(không bị ép buộc) mà NSA không tìm kiếm nó cho những
người Đan Mạch, và Đức có thể trao cho NSA sự truy cập
tới một trung tâm khác trong điều kiện rằng nó không
tìm cho những người Đức”, Snowden nói.
“Vâng
cả 2 điểm nghe lén đó có thể là 2 điểm trong cùng một
cáp y hệt, nên NSA đơn giản chộp lấy các giao tiếp
truyền thông của các công dân Đức khi chúng chuyển qua
Đan Mạch, và của các công dân Đan Mạch khi chúng chuyển
qua Đức, tất cả khi cân nhắc nó tổng thể tuân theo
các thỏa thuận của họ”.
Các
tài liệu gốc cho bài viết này có thể thấy ở
đây.
Top-secret
documents reveal how the NSA has established secret partnerships to
spy on huge flows of private data.
Huge
volumes of private emails, phone calls, and internet chats are being
intercepted by the National Security Agency with the secret
cooperation of more foreign governments than previously known,
according to newly disclosed documents from whistleblower Edward
Snowden.
The
classified files, revealed today by the Danish newspaper Dagbladet
Information in a reporting collaboration with The Intercept, shed
light on how the NSA’s surveillance of global communications has
expanded under a clandestine program, known as RAMPART-A, that
depends on the participation of a growing network of intelligence
agencies.
It
has already been widely reported that the NSA works closely with
eavesdropping agencies in the United Kingdom, Canada, New Zealand,
and Australia as part of the so-called Five Eyes surveillance
alliance. But the latest Snowden documents show that a number of
other countries, described by the NSA as “third-party partners,”
are playing an increasingly important role – by secretly allowing
the NSA to install surveillance equipment on their fiber-optic
cables.
The
NSA documents state that under RAMPART-A, foreign partners “provide
access to cables and host U.S. equipment.” This allows the agency
to covertly tap into “congestion points around the world” where
it says it can intercept the content of phone calls, faxes, e-mails,
internet chats, data from virtual private networks, and calls made
using Voice over IP software like Skype.
The
program, which the secret files show cost U.S. taxpayers about $170
million between 2011 and 2013, sweeps up a vast amount of
communications at lightning speed. According to the intelligence
community’s classified “Black
Budget” for 2013, RAMPART-A enables the NSA to tap into three
terabits of data every second as the data flows across the
compromised cables – the equivalent of being able to download about
5,400 uncompressed high-definition movies every minute.
In
an emailed statement, the NSA declined to comment on the RAMPART-A
program. “The fact that the U.S. government works with other
nations, under specific and regulated conditions, mutually
strengthens the security of all,” said NSA spokeswoman Vanee’
Vines. “NSA’s efforts are focused on ensuring the protection of
the national security of the United States, its citizens, and our
allies through the pursuit of valid foreign intelligence targets
only.”
The
secret documents reveal that the NSA has set up at least 13 RAMPART-A
sites, nine of which were active in 2013. Three of the largest –
codenamed AZUREPHOENIX, SPINNERET and MOONLIGHTPATH – mine data
from some 70 different cables or networks. The precise geographic
locations of the sites and the countries cooperating with the program
are among the most carefully guarded of the NSA’s secrets, and
these details are not contained in the Snowden files. However, the
documents point towards some of the countries involved – Denmark
and Germany among them.
An
NSA memo
prepared for a 2012 meeting between the then-NSA director, Gen. Keith
Alexander, and his Danish counterpart noted that the NSA had a
longstanding partnership with the country’s intelligence service on
a special “cable access” program. Another document,
dated from 2013 and first published by Der Spiegel on Wednesday,
describes a German cable access point under a program that was
operated by the NSA, the German intelligence service BND, and an
unnamed third partner.
The
Danish and German operations appear to be associated with RAMPART-A
because it is the only NSA cable-access initiative that depends on
the cooperation of third-party partners. Other NSA operations tap
cables without the consent or knowledge of the countries that host
the cables, or are operated from within the United States with the
assistance of American telecommunications companies that have
international links. One secret NSA document
notes that most of the RAMPART-A projects are operated by the
partners “under the cover of an overt comsat effort,” suggesting
that the tapping of the fiber-optic cables takes place at Cold
War-era eavesdropping stations in the host countries, usually
identifiable by their large white satellite dishes and radomes.
A
shortlist of other countries potentially involved in the RAMPART-A
operation is contained in the Snowden archive. A classified
presentation dated 2013, published recently in Intercept editor Glenn
Greenwald’s book No
Place To Hide, revealed that the NSA had top-secret spying
agreements with 33 third-party countries, including Denmark, Germany,
and 15 other European Union member states:
For
any foreign government, allowing the NSA to secretly tap private
communications is politically explosive, hence the extreme secrecy
shrouding the names of those involved. But governments that
participate in RAMPART-A get something in return: access to the NSA’s
sophisticated surveillance equipment, so they too can spy on the mass
of data that flows in and out of their territory.
The
partnership deals operate on the condition that the host country will
not use the NSA’s spy technology to collect any data on U.S.
citizens. The NSA also agrees that it will not use the access it has
been granted to collect data on the host countries’ citizens. One
NSA document notes
that “there ARE exceptions” to this rule – though does not
state what those exceptions may be.
According
to Snowden, the agreements that the NSA has in place with its
partners are lax and easily circumvented. In a statement
to the European parliament in March, he used Denmark and Germany as
examples to describe how the NSA had effectively established what he
called a “European bazaar” for surveillance.
“An
EU member state like Denmark may give the NSA access to a tapping
center on the (unenforceable) condition that NSA doesn’t search it
for Danes, and Germany may give the NSA access to another on the
condition that it doesn’t search for Germans,” Snowden said.
“Yet
the two tapping sites may be two points on the same cable, so the NSA
simply captures the communications of the German citizens as they
transit Denmark, and the Danish citizens as they transit Germany, all
the while considering it entirely in accordance with their
agreements.”
Source
documents for this article can be found here.
Dịch: Lê Trung
Nghĩa
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét
Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.