Anti-virus
pioneer Alan Solomon thinks anti-virus is dead. He uses Linux instead
May
8, 2014 12:55 PM
Bài
được đưa lên Internet ngày: 08/05/2014
Lời
người dịch: Alan Solomon, một trong những người đã tạo
ra nền công nghiệp phần mềm chống virus từ những năm
1980, nói: “Tôi đã dừng sử
dụng phần mềm chống virus từ lâu, vì tôi không thể
thấy cách mà nó có thể làm việc trong một thế giới
nơi mà bạn có lẽ cần các bản cập nhật hàng ngày, có
nghĩa là từng bản cập nhật được kiểm thử ... bao
lâu nhỉ? Không thật lâu, rõ
ràng thế. Vì những ngày đó,
chúng ta đang nhìn vào khoảng 100.000 mẫu phần mềm độc
hại MỖI NGÀY. Hoặc 200.000 mẫu, phụ thuộc vào việc
bạn đang nói cho ai nghe”. “Thay
vào đó, tôi đã chuyển sang Linux.
Dường như không có nhiều phần mềm độc hại cho Linux.
Tôi không biết vì sao. Một số người nói vì an ninh của
Linux là tốt hơn, một số nói vì ít người sử dụng
hơn. Tôi thực sự không cảm thấy phiền”.
Thế mới biết, phần mềm diệt
virus bây giờ chỉ là thuốc an thần, không là thuốc chữa
bệnh!
Symantec
đã làm xong một “Gerald Ratner”, châm biếm một vị Bác
sĩ khá của nước Anh.
Người
tiên phong chống virus của Anh là TS. Alan Solomon bị thuyết
phục rằng các phần mềm chống virus (AV) không còn làm
việc và ông đã bỏ sử dụng nó “từ lâu” và đã
giải quyết các lo ngại về an ninh của ông bằng việc
chuyển từ Windows sang Linux, thần tượng này đã
nói trong một bài trên blog.
John
McAfee khó
chịu với phần mềm mà vẫn mang tên ông từng là một
thứ mà sự loại bỏ bệnh sử nhiều hơn của Solomon đối
với một nền công nghiệp mà ông đã giúp tạo ra trong
những năm 1990 với Bộ công cụ Chống Virus (Anti-Virus
Toolkit) được đánh giá cao của TS. Solomon (được
Network Associates mua vào năm 1998 với giá 642 triệu USD) là
giống nhiều hơn một cú đánh trúng đích trong đám rối
mặt trời.
Mô
tả tuyên
bố gần đây của Symantec rằng chống virus đã "chết"
như một thời điểm “Gerald Ratner” [xem lưu ý cuối
bài], Solomon tiếp tục đưa ra cú đánh tối hậu.
“Tôi
đã dừng sử dụng phần mềm chống virus từ lâu, vì tôi
không thể thấy cách mà nó có thể làm việc trong một
thế giới nơi mà bạn có lẽ cần các bản cập nhật
hàng ngày, có nghĩa là từng bản cập nhật được kiểm
thử ... bao lâu nhỉ? Không thật lâu, rõ ràng thế. Vì
những ngày đó, chúng ta đang nhìn vào khoảng 100.000 mẫu
phần mềm độc hại MỖI NGÀY. Hoặc 200.000 mẫu, phụ
thuộc vào việc bạn đang nói cho ai nghe”.
Trong
những ngày đầu của nền công nghiệp AV vào cuối những
năm 1980, các virus đã xuất hiện quá thường xuyên tới
độ ông ta đã có các cuộc hội đàm bằng điện thoại
với các chuyên gia khác khi không có mẫu mới nào xuất
hiện trong vòng 2 tháng, ông đã viết:
“Những
ngày hạnh phúc!”, châm biếm Solomon, người sau đó tiếp
tục sử dụng từ 'L'.
“Thay
vào đó, tôi đã chuyển sang Linux.
Dường như không có nhiều phần mềm độc hại cho Linux.
Tôi không biết vì sao. Một số người nói vì an ninh của
Linux là tốt hơn, một số nói vì ít người sử dụng
hơn. Tôi thực sự không cảm thấy phiền”.
Đây
hoàn toàn không phải là ý tưởng cơ bản. Lưu ý rằng
phần mềm độc hại của Linux là hiếm hơn so với sự
nhìn thấy của Ngài Lucan, ông ta đã làm những gì nhiều
người sử dụng mạnh khác đã làm và đã bắt đầu
chạy Linux như là máy để bàn của ông. (Mọi người sử
dụng các lý lẽ tương tự cho việc chuyển sang Chromebook
có xuất xứ từ Linux của Google nhưng chúng ta lạc đề).
Đáng
kể, thời điểm chốt đã tới sau khi ông đã thăm
website của tờ báo Register một thập niên trước, nơi mà
ông đã tin tưởng ông bị đánh bằng một cuộc tấn
công iframe từ một trong những đối tác quảng cáo của
mình. Với phần mềm chống virus của ông được cho là
câm và lòng tin của ông đã bị lay động, Solomon đã
chấm dứt bằng việc định dạng lại ổ cứng của ông.
“Và
sau đó tôi đã nghĩ, tôi sẽ không cài đặt lại Windows,
tôi sẽ 100% đi với Linux. Và tôi đã làm thế, và nó đã
làm việc, và tôi đã không có bất kỳ phiền muộn nào
kể từ đó”.
Brian
Dye của Symantec cũng có quan điểm như thế khi ông nói
diệt virus đã “chết”, đó chỉ là những người bên
trong nền công nghiệp đó đã nhận thức được điều
này từ lâu. Thời điểm cho các doanh nghiệp nhìn thận
trọng hơn vào các hợp đồng giấy phép tiếp theo đó
chăng?
Lưu
ý cuối bài: Gerald Ratner từng là một doanh nhân sáng giá
tự tạo người Anh, người đã đùa cợt rằng hàng hóa
mà hãng của ông đã bán từng “hoàn toàn là thứ vớ
vẩn” trong năm 1991 và đã thấy việc bán hàng và giá
trị công ty của mình sụp đổ. Ông đã thoái vị một
năm sau đó. Quan điểm của ông về các phần mềm diệt
virus là không được rõ.
Symantec
has done a “Gerald Ratner”, quips Britain's other Doctor
British
anti-virus pioneer Dr Alan Solomon is so convinced that AV software
no longer works that he gave up using it a “long time ago” and
solved his security worries by moving from Windows to Linux, the
iconic figure has
said in a blog.
John
McAfee rubbishing
the software that still carries his name was one thing but
Solomon’s more clinical disassembly of an industry he helped create
in the 1990s with Dr Solomon’s
highly-regarded Anti-Virus Toolkit (bought by Network Associates
in 1998 for $642 million) is more like a well-aimed punch in the
solar plexus.
Describing
Symantec’s
recent declaration that antivirus is “dead” as a “Gerald
Ratner” moment [see endnote], Solomon goes on to deliver the coup
de grâce.
“I
stopped using an antivirus a long time ago, because I couldn't see
how it could work in a world where you would need daily updates,
which means that each update is tested for ... how long? Not very
long, obviously. Because these days, we're looking at around 100,000
new malware samples PER DAY. Or 200,000, depending on who you talk
to.”
In
the AV industry’s early days in the late 1980s, viruses appeared so
infrequently that he’d had telephone conversations with other
experts when no new samples appeared for two months, he wrote
“Happy
days!,” quips Solomon who then goes on to use the ‘L’ word.
“Instead,
I switched to Linux. There doesn't seem to be much malware for Linux.
I don't know why. Some say it's because Linux's security is better,
some say it's because fewer people use it. I'm not really bothered.”
It’s
not a radical idea at all. Noticing that Linux malware is rarer than
a sighting of Lord Lucan, he did what a lot of other power users have
done and started running Linux as his desktop. (People use similar
arguments for switching to Google’s Linux-derived Chromebooks but
we digress.)
Significantly,
a key moment arrived after he visited The Register website a decade
ago where he believed he was hit with an iframe attack from one of
its advertising partners. With his anti-virus software presumably
mute and his faith shaken, Solomon ended up re-formatting his hard
drive.
“And
then I thought, I won't reinstall Windows, I'll go 100% Linux. And I
did, and it worked, and I haven't had any trouble since then.”
So
Symantec’s Brian Dye has a point when he says anti-virus is “dead”,
it’s just that industry insiders realised this a long time ago.
Time for businesses to look more carefully at those license renewals?
Endnote:
Gerald Ratner was a self-made British jewellery businessman who joked
that the goods his firm sold were “total crap” in a 1991 speech
and promptly saw its sales and company value collapse. He resigned a
year later. His views on anti-virus software are not known.
Dịch: Lê Trung
Nghĩa
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét
Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.