JR
(Lần đầu được xuất bản tháng 03/2014)
(JR
đã viết cho chúng tôi để chia sẻ về dự án phần cứng
mở của ông: pedalSHIELD. Đây là
ví dụ tuyệt vời của phần cứng mở + phần mềm nguồn
mở + các chỉ dẫn và hướng dẫn nguồn mở).
Có
số
lượng khá các bàn đạp cho đàn ghi ta dạng tự làm
- DIY (Do it Yourself) có khả năng lập trình được. Vì
thế, pedalSHIELD
không có gì là mới, ngoại trừ thực tế là tôi nghĩ
chúng tôi đã nỗ lực cật lực hơn so với phần còn lại
để giữ cho dự án là mở, đơn giản, được hỗ trợ,
và kham được. Ý
tưởng từng là để thiết kế một nền tảng cho những
người sử dụng Arduino để học về xử lý tín hiệu
số, các hiệu ứng, và các bộ tổng hợp - cũng để
trải nghiệm không có tri thức sâu trong điện tử hoặc
lập trình.
Phần
cứng có 3
phần:
-
Giai đoạn đầu vào hoặc tiền khuếch đại sẽ khuếch đại tín hiệu đầu vào của đàn ghi ta và gửi nó tới bộ kiểm soát micro Arduino để được xử lý.
-
Bảng mạch Arduino thực hiện tất cả việc Xử lý Tín hiệu Số - DSP (Digital Signal Processing), giống như việc sửa đổi tín hiệu/dạng sóng và thêm các hiệu ứng (trễ, vang, méo tiếng, âm lượng, và hơn thế nữa).
-
Giai đoạn đầu ra lấy tín hiệu từ các DAC Arduino và chuẩn bị gửi nó đi tới bộ khuếch đại của đàn ghi ta. Phần này cũng gồm bộ khuếch đại tổng hợp, nó là rất hữu dụng cho các hiệu ứng trễ như độ vang hoặc hợp xướng.
PedalSHIELD
đã được thiết
kế bằng việc sử dụng công cụ nguồn mở KiCad
và
bo mạch phần cứng nguồn mở Arduino.
Rồi thì,
chúng tôi
đã thực hiện các bước để tự xây
dựng nó
và tự
lập
trình nó sẵn sàng để sử dụng tự do.
Không cần
phải học các ngôn ngữ DSP mới hoặc sử dụng các nền
tảng đóng phức tạp.
Hãy
tới và lấy bộ công cụ đó
và các
phụ tùng khác trên trang của chúng tôi.
Chúng
tôi nhận thức được rằng Arduino không phải là bộ xử
lý DSP điểm nổi (floating-point), nhưng những lợi ích có
được từ việc viết cho bàn đạp méo tiếng/trễ tiếng
với ít hơn 10 dòng mã lệnh C tiêu chuẩn bằng việc sử
dụng nền tảng miễn phí là đủ để trao cho nó một cơ
hội.
Diễn
đàn cộng đồng của chúng tôi, bất kỳ ai cũng có
thể đóng góp các ý tưởng của họ, vọc, và lập trình
cho dự án. Đây là nơi tất cả việc chia sẻ diễn ra -
hãy tạo tiếng
nói của riêng bạn bằng việc kết hợp và sửa đổi
các bàn đạp với các hiệu ứng cơ bản, hãy lập trình
cho các hiệu ứng của riêng bạn bằng C/C++, và hãy tải
về và chia sẻ các hiệu ứng.
There
are a
good number of nice programmable DIY guitar pedals out there. So,
the pedalSHIELD
is nothing new, except for the fact that I think we've strived harder
than the rest to keep the project open, simple, supported, and
affordable. The idea was to design a platform for Arduino users
to learn about digital signal processing, effects, and
synthesizers—also to experiment without a deep knowledge in
electronics or programming.
The
hardware has three
parts:
-
The input stage or preamp amplifies the guitar input signal and sends it to the Arduino microcontroller to be processed.
-
The Arduino board does all the Digital Signal Processing (DSP), like modifying the signal/waveform and adding the effects (delay, echo, distortion, volume, and more).
-
The output stage takes the signal from the Arduino DACs and prepares it to be sent to the guitar amplifier. This part also includes a summing amplifier, which is very useful for delay effects like echo or chorus.
pedalSHIELD was
designed using the open source tool KiCad and
the open source hardware board Arduino.
Then, we made the steps to build
one and program
one yourself available for free use. No need to learn new
DSP languages or use complex closed platforms. Get
the kit and other accessories on our site.
We
are aware that Arduino is not a floating-point DSP processor, but the
benefits obtained from writing a distortion/delay pedal with less
than ten lines of standard C code using a free of charge platform are
enough to give it a chance.
On
our community
forum, anybody can contribute their ideas, hacks, and code to the
project. This is a where all of the sharing happens—create
your own sounds by combining and modifying basic effects
pedals, program your own effects in C/C++, and download and
share effects.
Dịch:
Lê Trung Nghĩa
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét
Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.