Editorial:
Trudeau, Obama and the TPP
More
from Montreal Gazette Editorial Board
Published
on: November 20, 2015 | Last Updated: November 20, 2015
Bài
được đưa lên Internet ngày: 20/11/2015
Dù
lời nói của ông đã được nhắc lại hay ở vào một
thời điểm, thì điều đoán chừng phổ biến của Tổng
thống Mỹ Barack Obama rằng Canada sẽ ký hiệp định
thương mại Đối tác Xuyên Thái bình dương - TPP
(Trans-Pacific Partnership) từng là, tốt nhất, đáng lo để
nghe - tệ nhất, hạ cố [để nghe].
Nhân
dịp cuộc gặp mặt chính thức đầu tiên của ông với
Justin Trudeau, ở hội nghị thượng định Hợp tác Kinh tế
châu Á - Thái bình dương ở Manila, tổng thống đã lưu ý
rằng “chúng ta cả 2 sẽ sớm là các bên ký kết hiệp
định TPP”, tất cả khi đó hiểu rằng đối tác của
ông vẫn phải “đồng ý với những gì đã xảy ra”.
Có
lẽ đây chưa phải là cách khuyến cáo tốt nhất để
khởi động mối quan hệ với thủ tướng mới của
Canada, thậm chí nếu vài trong số các lưu ý của ông chỉ
làm thỏa mãn tính hư danh.
Chính
phủ của đảng Tự do (Liberal) ủng hộ hiệp định quả
thực dường như có khả năng phê chuẩn hiệp định,
nhưng đó là quyết định dành cho những người Canada
phải làm.
Trudeau
đã hứa sẽ tổ chức các cuộc điều trần ở quốc hội
về tổng thể hiệp định đó, điều từng là cú đánh
từ chính phủ Bảo thủ trước đó. Nếu được chấp
nhận, hiệp định sẽ giảm được nhiều các rào cản
thương mại giữa Canada và 11 quốc gia khu vực Thái bình
dương.
Đưa
ra mức độ phạm vi và tính phức tạp của hiệp định
- văn bản tới 6.000 trang - sự tư vấn có kế hoạch này
là cơ bản. Điều này nên là một quy trình minh bạch cho
phép những người dân Canada đưa ra các ý kiến được
lắng nghe của họ và có đầy đủ thông tin hơn đối
với nội dung và các tác động ảnh hưởng của hiệp
định. Điều này làm cho Trudeau dường như sẽ không nhờ
vào việc Obama thúc đẩy ông về vấn đề này được .
TPP
sẽ có hiệu lực chỉ sau khi nó được các quốc gia tham
gia phê chuẩn, bao gồm cả nước Mỹ. Đó là nơi mà
Obama sẽ tập trung sự chú ý đầy đủ của ông vào. Ông
đã giành được chiến thắng chính rồi, với Quốc hội
do những người của đảng Cộng hòa kiểm soát đồng ý
thông qua hoặc từ chối hiệp định một cách cả gói.
Không có lý do đặc biệt nào cho Canada
để phê chuẩn hiệp định này trước khi nước Mỹ phê
chuẩn, và đưa ra sự thiếu chắc chắn về việc phê
chuẩn của nước Mỹ, nên không có ưu điểm gì phải
vội vàng cả.
Ở
Canada, tiềm tàng có nhiều điều giành được từ TPP, vì
nó mở ra các cơ hội xuất khẩu tới các thị trường,
bao gồm cả Nhật và Việt Nam. Và việc đứng ngoài TPP,
đặc biệt nếu nước Mỹ tham gia vào, có thể đặt
Canada vào sự bất lợi lớn. Nhưng, như với bất kỳ
hiệp định thương mại nào, sẽ có những kẻ thắng và
người thua, và sẽ là quan trọng để nghiên cứu kỹ
càng. Có rồi, ví dụ, những người
phản đối hiệp định dang nhấn mạnh các điều khoản
họ nói sẽ mở rộng bảo vệ bằng sáng chế đối với
thuộc y dược và cho phép các
tập đoàn nước ngoài kiện các chính phủ về các quyết
định chính sách nhất định.
Trudeau
nói ông đang hướng tới việc “nghe từ những người
Canada về những lo ngại họ có thể có nhưng cũng cả về
những cơ hội lớn nữa”.
Những
gì Obama nói là ít quan trọng.
Whether
his words were rehearsed or in the moment, U.S. President Barack
Obama’s public presumption that Canada will sign on to the
Trans-Pacific Partnership trade pact was, at best, unsettling to hear
— at worst, condescending.
On
the occasion of his first official meeting with Justin Trudeau, at
the Asia-Pacific Economic Co-operation summit in Manila, the
president remarked that “we are both soon to be signatories to the
TPP agreement,” all the while acknowledging that his counterpart
still has to “agree with what’s happened.”
It
might not have been the most advisable way to kick off a relationship
with the new Canadian prime minister, even if some of his other
remarks were more flattering.
The
pro-trade Liberal government does indeed seem likely to ratify the
pact, but that’s a decision for Canadians to make.
Trudeau
has promised to hold parliamentary hearings on the sweeping deal,
which was struck by the previous Conservative government. If adopted,
the pact will greatly reduce trade barriers between Canada and 11
other Pacific Rim countries.
Given
the scope and complexity of the agreement — the text runs 6,000
pages — this planned consultation is essential. This should be a
transparent process that allows Canadians to make their opinions
heard and become better informed as to the deal’s content and
implications. It does Trudeau no political favours to have Obama seem
to be pushing him on this.
The
TPP will come into effect only after it is ratified by the
participating countries, including the United States. That’s where
Obama should focus his full attention. Already he’s won a major
victory, with the Republican-controlled Congress agreeing to approve
or reject the deal as a package. There is no particular reason for
Canada to ratify this deal before the United States does, and given
the lack of certainty about U.S. ratification, there is no advantage
in rushing.
In
Canada, there is potentially a great deal to be gained from the TPP,
as it opens export opportunities to markets including Japan and
Vietnam. And staying out of the TPP, especially if the United States
joins it, would put Canada at a major disadvantage. But, as with any
trade deal, there will be winners and losers, and it will be
important to study the fine print. Already, for example, opponents of
the deal are highlighting provisions they say will extend patent
protection for pharmaceutical drugs and allow foreign corporations to
sue governments over certain policy decisions.
Trudeau
said he was looking forward to “hearing from Canadians about the
concerns they may have but also about the great opportunities.”
What
Obama says is less important.
Dịch:
Lê Trung Nghĩa
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét
Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.