US
Perspectives: TPP Strengthens Controversial IP Arbitration
30/11/2015
by Steven Seidenberg for Intellectual Property Watch
Bài
được đưa lên Internet ngày: 30/11/2015
Chính
phủ Mỹ đã từng ít thật thà hơn về TPP. Trong khi hiệp
định từng đang được thương thảo, Đại diện Thương
mại Mỹ (USTR) đã nói rằng một quy trình phân xử bị
chỉ trích nhiều được đưa vào trong TPP có thể không
áp dụng cho sở hữu trí tuệ. Hóa ra là, nó áp dụng cho
IP. Và nó cung cấp cho các tập đoàn nước ngoài với một
ưu thế khổng lồ trong các tranh chấp về IP - các phán
xử tư nhân có thể lật đổ các tòa án và các quy chế,
viết lại một cách có hiệu lực các luật về IP của
một quốc gia.
Mỹ
là lực lượng chính đứng đằng sau TPP, hiệp định
thương mại tự do được kết thúc gần đây giữa 12
quốc gia chiếm tới 40% thương mại toàn cầu. Hiệp định
này, vẫn còn cần phải được phê chuẩn bởi các quốc
gia có liên quan, có thể làm giảm nhiều trở ngại cho
thương mại trong các hàng hóa và dịch vụ. Nó
cũng có thể đòi hỏi tất cả các quốc gia ký kết chấp
nhận một quy trình phán xử gây tranh cãi được biết
tới như là “Dàn xếp Tranh chấp giữa Nhà đầu tư -
Nhà nước” hay ISDS (Investor-State
Dispute Settlement).
ISDS
không là mới. Trong vòng 30 năm qua, các điều khoản ISDS
đã từng được đưa vào hơn 3.000 hiệp định thương
mại quốc tế. Tuy nhiên, ISDS đã thay đổi theo thời
gian. Ban đầu nó từng có ý định bảo vệ các nhà đầu
tư, như các công ty khai khoáng, tài sản của họ từng bị
các chính phủ nước ngoài chiếm đoạt mà không có đền
bù thỏa đáng. ISDS đã cho phép các nhà đầu tư khiếu
nại lên các trọng tài trung lập, những người tới lượt
họ có thể ra lệnh cho các chính phủ chiếm đoạt phải
thanh toán đền bù công bằng.
Nhưng
trong những năm gần đây, các luật sư của các nhà đầu
tư (nhiều trong số họ cũng làm việc như là các trọng
tài ISDS) đã mở rộng thành công phạm vi của ISDS. Các
trọng tài đã đưa ra các phần thưởng nhiều triệu USD
chống lại các quốc gia vì các hành động thông thường
của chính phủ - bảo vệ nhưng điều như y tế, các
quyền lao động, và môi trường - bị/được can thiệp
bằng các lợi nhuận được kỳ vọng của các công ty
nước ngoài.
Ví
dụ, ở trong
vụ tập đoàn Metalclad Corp. đối chọi nước Mexico,
một nhóm ISDS đã ra lệnh cho Mexico phải trả 16,2 triệu
USD cho một công ty Mỹ vì vùng tự trị của người
Mexico đã từ chối hãng sự cho phép mở rộng cơ sở rác
thải độc hại vào khu vực nhạy cảm về môi trường.
Trong vụ hãng
Ethyl Corp. đối chọi nước Canada,
một công ty Mỹ bán khí đốt có thêm MMT đã mang tới
một hành động ISDS khi Canada đã cấm MMT vì những nguy
hiểm về sức khỏe và môi trường của nước này. Sau
khi Ethyl đã thắng một quyết định ISDS ban đầu, Canada
đã dàn xếp vụ kiện vằng việc trả 13 triệu USD, gỡ
bỏ sự cấm, và quảng cáo rằng MMT là an toàn (dù quốc
gia nhà của Ethyl, nước Mỹ, cấm sử dụng MMT trong khí
đốt).
ISDS
và các Quyền sở hữu trí tuệ (IP)
Trong
khi TPP còn đang được thương thảo trong bí mật, USTR đã
công bố rằng “các quyền IP có thể không tuân theo các
điều khoản ISDS của TPP”, James Love, Giám đốc Sinh thái
học Tri thức Quốc tế (Knowledge
Ecology International), nói. Vâng
nhưng khi văn bản hiệp định đã được phát hành hôm
05/11/2015, đã rõ ràng là tuyên bố của USTR là không
chính xác. Điều 9.1 trong Chương
về ISDS Chapter [PDF]
của TPP rõ ràng liệt kê “các quyền sở hữu trí tuệ”
như một dạng đầu tư được các điều khoản ISDS của
hiệp định bảo vệ.
Điều
khoản sau đó trong chương ISDS này dường như, từ cái
nhìn liếc qua đầu tiên, loại bỏ đa số lớn các tranh
chấp IP khỏi ISDS. Điều 9.7, đoạn 5 nêu “Điều khoản
này sẽ không áp dụng cho ... sự hủy bỏ, hạn chế hoặc
tạo ra các quyền sở hữu trí tuệ ... ”
Tuy
nhiên, đoạn con này áp dụng chỉ cho một trong 3 khiếu
nại cơ bản được ISDS thừa nhận: rằng đầu tư của
một công ty nước ngoài từng là “hoặc trực tiếp hoặc
gián tiếp” bị chiếm đoạt (Điều 9.7, đoạn 1). Đoạn
con đó không hạn chế 2 dạng khác các khiếu nại ISDS:
rằng một quốc gia ký kết bị/được phân biệt đối
xử chống lại một nhà đầu tư nước ngoài (các Điều
9.4 và 9.5), hoặc là một quốc gia ký kết không cung cấp
cho nhà đầu tư nước ngoài “tiêu chuẩn đối xử tối
thiểu được thừa nhận quốc tế” (Điều 9.6).
Hơn
nữa, đoạn con đó thực sự không bảo vệ các quốc gia
ký kết chống lại các khiếu nại mà chúng đã chiếm
đoạt các quyền IP. Đoạn con đó chỉ áp dụng “ở mức
độ mà sự phát hành, thu hồi, hạn chế hoặc tạo ra
[các quyền IP] là nhất quán với Chương 18 (Sở hữu Trí
tuệ) [của TPP] và Hiệp định TRIPS”. Ngôn từ bổ sung
này làm cho nó dễ dàng đối với các công ty nước ngoài
tránh được đoạn con đó, theo nhiều chuyên gia.
“Bất
kỳ yêu cầu biện hộ tốt nào đối với trọng tài ISDS
cũng sẽ có một lý lẽ rằng hành động về các quyền
IP của chính phủ nước ngoài là không nhất quán với
Chương 18 hoặc TRIPS - vì thế đoạn con của Điều 9.7
không áp dụng“, W. Edward Ramage, một đối tác ở
Nashville, văn phòng Tennessee của Baker Donelson, đã giải
thích.
Sự
biện hộ như vậy sẽ có tranh cãi trước các trọng tài,
những người sau đó phải phán quyết về vấn đề thủ
tục của việc liệu chính phủ có vi phạm các bảo vệ
IP trong TPP hoặc TRIPS hay không. Để xác định điều đó,
các trọng tài phải quy định về vấn đề lớn đó liệu
chính phủ đã tước đoạt IP mà không có đền bù hay
không. Nếu sự tước đoạt như vậy đã xảy ra, thì
điều đó sẽ hầu như chắc chắn là một vi phạm TPP
và/hoặc TRIPS.
Đoạn
con đó, nói ngắn gọn, sẽ không ngăn cản được theo
thủ tục các trọng tài khỏi việc nghe, nó cũng sẽ
không hạn chế đáng kể sự khiếu nại tước đoạt. Nó
là “vô hại”, Ramage nói.
Luật
IP đang bị tấn công
TPP
vì thế có thể cho phép các công ty nước ngoài mang tới
một dãy rộng lớn các thách thức cho các phán quyết về
IP của chính phủ. Một doanh nghiệp nước ngoài có thể
thách thức sự từ chối một đơn xin cấp bằng sáng
chế, một phán quyết rằng nó đã vi phạm một thương
hiệu, một quyết định mà các bản quyền của riêng nó
đã không bị vi phạm, hoặc một đạo luật hạn chế
phạm vi của các đổi mới có khả năng cấp bằng sáng
chế. Bất kỳ hành động nào của chính phủ mà ảnh
hưởng bất lợi cho những kỳ vọng về IP của công ty
nước ngoài có thể bị tấn công.
Các
thách thức ISDS như vậy đang được mang tới rồi theo
các hiệp định thương mại tự do khác, không cái nào
trong số chúng liệt kê IP như một sự đầu tư được
bảo vệ. Eli Lilly, ví dụ, đã mang tới một vụ kiện
ISDS chống lại
Canada, vì các tòa án Canada đánh gục
các bằng sáng chế về 2 thứ thuốc có lãi của Lilly.
Philip Morris đã mang tới các vụ kiện ISDS chống lại Úc
và Uruguay,
viện lý rằng các quyền thương hiệu của người khổng
lồ thuốc lá (và bán cả xì gà) đã bị thiệt hại vì
các yêu cầu của các nước mà thuốc lá được bán
trong các đóng gói thô.
Nhưng
TPP, theo một vài chuyên gia, sẽ làm gia tăng dải các hành
động IP của chính phủ mà có thể bị thách thức theo
ISDS. Điều đó là vì “TPP bao gồm một lời chú giải
mới cuối trang, còn chưa được phát hành trước đó như
một phần của bất kỳ chương đầu tư [của hiệp định
thương mại tự do] nào khác”, Giáo sư Sean Flynn của
Trường Luật Đại học Mỹ đã viết trong bài
viết trên blog. Chú giải cuối trang này được thấy
trong Điều 9.7 của TPP, đoạn 5, điều mà, mỉa mai thay,
tạo ra đoạn con về IP mà được cho là hạn chế các
khiếu nại cướp đoạt. Lưu ý đó nêu rằng các khiếu
nại cướp đoạt có thể được sử dụng để thách
thức “các ngoại lệ” đối với các quyền IP.
“Điều
này mở rộng dải các thách thức có thể được các
công ty mang tới”, Flynn đã viết. Nó làm cho rõ ràng
“rằng các công ty tư nhân được hiệp định trang bị
để thách thức ... các ngoại lệ giống như học thuyết
sử dụng công bằng của nước Mỹ, hoặc các ứng dụng
riêng rẽ của nó”.
Sự
bành trướng các khiếu nại cướp đoạt này có khả
năng sẽ đánh vào Mỹ nặng hơn so với bất kỳ nước
nào khác trong TPP. “Nước Mỹ có ngoại lệ bản quyền
lớn nhất: sử dụng công bằng. Điều đó đang khẩn cầu
sẽ bị/được thách thức theo TPP”, Love nói.
Công
lý được làm tùy ý
Một
khi thách thức ISDS được mang tới, hầu hết không có
kiểm tra về sức mạnh của nhóm không được bầu các
trọng tài ISDS tư nhân. Các trọng tài đó không được
yêu cầu phải tuân theo bất kỳ tiền lệ nào, và không
có sự kháng án đáng kể nào từ các phán quyết của
họ. Kết quả là, các trọng tài ISDS có thể bỏ qua các
quy định, các điều chỉnh, thậm chí các quyết định
từ tòa án cao nhất của một quốc gia, và đưa ra các
phán quyết thuần túy dựa vào các ý nhiệm của riêng họ
về những gì tạo thành sự cướp đoạt hoặc một “tiêu
chuẩn hành xử tối thiểu” được yêu cầu.
“ISDS
có thể trở thành một dạng rà soát lại của các siêu
quan tòa”, Ramage nói. “Nếu một công ty không thích
quyết định của cơ quan chính quyền hoặc tòa án cuối
cùng trong một vấn đề, thì nó có thể đệ trình một
hành động ISDS, kêu rằng hành động của nhà nước đó
đã làm hại công ty hoặc đã tước đoạt tài sản của
công ty. Tòa án tối cao của một nước không còn sẽ
không còn là 'tòa án của phương sách cuối cùng' nếu
bạn là một nhà đầu tư nước ngoài... thay vào đó, nó
chỉ có thể là một tòa án ISDS”.
Nhiều
chính phủ khó chịu rồi về các phán quyết ISDS thù
địch. Vì chỉ một phán quyết có thể ép buộc một
chính phủ phải trả hàng trăm triệu USD, cộng với
khuyến khích những khiếu nại trọng tài tương tự từ
các nhà đầu tư nước ngoài khác. Nó có thể có hiệu
lực làm cho luật hoặc chính sách trở nên quá đắt để
duy trì.
Đây
là tin tức tồi tệ cho luật IP trong khu vực TPP. Vì các
điều khoản ISDS của TPP, các quốc gia mà ký vào hiệp
định có rủi ro viễn cảnh hoặc phải trả hàng trăm
triệu USD để giữ cho các luật IP của họ có hiệu lực,
hoặc sửa đổi bổ sung các luật IP để làm thỏa mãn
các doanh nghiệp nước ngoài không bằng lòng.
Các
điều khoản của TPP về IP và ISDS sẽ “lật nhào hệ
thống pháp lý về sở hữu trí tuệ quốc tế”, Flynn đã
viết. Có các lý do tốt cho mối lo của ông.
USTR
từng được yêu cầu lặp đi lặp lại bình luận về
các vấn đề nảy sinh trong điều khoản này. Cơ quan này
đã không trả lời.
Các
bài có liên quan:
The
US government has been less than candid about the Trans-Pacific
Partnership. While the agreement was being negotiated, the US Trade
Representative stated that a much-criticized arbitration process
included in the TPP would not apply to intellectual property. Turns
out, it does apply to IP. And it provides foreign corporations with a
huge advantage in IP disputes – private arbitrations that can
override courts and statutes, effectively rewriting a nation’s IP
laws.
The
US is the main force behind the TPP, a recently concluded free-trade
agreement among 12 nations accounting for 40 percent of world trade.
This agreement, which still needs to be ratified by the countries
involved, would greatly reduce impediments to trade in goods and
services. It also would require all signatory countries to accept a
controversial arbitration process known as “Investor-State Dispute
Settlement” or ISDS.
ISDS
isn’t new. Over the last 30 years, ISDS provisions have been put
into more than 3,000 international trade agreements. However, ISDS
has changed over time. It originally was intended to protect
investors, such as mining companies, whose property was seized by
foreign governments without appropriate compensation. ISDS allowed
investors to complain to neutral arbitrators, who in turn could order
expropriating governments to pay fair compensation.
But
in recent years, investors’ lawyers (many of whom also work as ISDS
arbitrators) have successfully expanded the scope of ISDS.
Arbitrators have issued multimillion dollar awards against countries
because ordinary government actions – protecting such things as
health, labor rights, and the environment – interfered with foreign
companies’ expected profits.
In
Metalclad
Corp. v. Mexico, for instance, an ISDS panel ordered Mexico to
pay $16.2 million to a US company because a Mexican municipality
denied the company a permit to expand a toxic waste facility into an
environmentally sensitive area. In Ethyl
Corp. v. Canada, a US seller of gasoline additive MMT brought an
ISDS action when Canada banned MMT because of its health and
environmental dangers. After Ethyl won a preliminary ISDS decision,
Canada settled the case by paying $13 million, lifting the ban, and
advertising that MMT is safe (although Ethyl’s home country, the
US, bans the use of MMT in gas).
ISDS
and IP Rights
While
the TPP was being negotiated in secret, the USTR declared that “IP
rights would not be subject to TPP’s ISDS provisions,” said James
Love, Director of Knowledge Ecology International. Yet once the
treaty’s text was released on 5 November, it was clear that the
USTR’s statement was inaccurate. Article 9.1 of TPP’s ISDS
Chapter [PDF] explicitly lists “intellectual property rights”
as a form of investment protected by the treaty’s ISDS provisions.
A
subsequent provision in this ISDS chapter seems, at first glance, to
remove the vast majority of IP disputes from ISDS. Article 9.7,
paragraph 5 states “This Article shall not apply to … the
revocation, limitation or creation of intellectual property rights….”
This
carve-out, however, applies to only one of three basic claims
recognized by ISDS: that a foreign company’s investment was “either
directly or indirectly” expropriated (Article 9.7, paragraph 1).
The carve-out does not restrict the other two types of ISDS claims:
that a signatory nation discriminated against a foreign investor
(Articles 9.4 and 9.5), or that a signatory nation failed to provide
the foreign investor with an internationally recognized “minimum
standard of treatment” (Article 9.6).
Moreover,
the carve-out doesn’t really protect signatory nations against
claims that they expropriated IP rights. The carve-out applies only
“to the extent that the issuance, revocation, limitation or
creation [of IP rights] is consistent with [TPP’s] Chapter 18
(Intellectual Property) and the TRIPS Agreement.” This added
language makes it easy for foreign companies to avoid the carve-out,
according to many experts.
“Any
well pleaded request for ISDS arbitration will contain an argument
that the foreign government’s action on IP rights is inconsistent
with Chapter 18 or TRIPS – so then the Article 9.7 carve-out does
not apply,” explained W. Edward Ramage, a partner in the Nashville,
Tennessee office of Baker Donelson.
Such
a pleading will get the dispute before arbitrators, who must then
rule on the procedural issue of whether the government violated IP
protections in TPP or TRIPS. To determine that, arbitrators must rule
on the substantive issue of whether the government expropriated IP
without due compensation. If such expropriation occurred, that will
almost certainly be a violation of TPP and/or TRIPS.
The
carve-out, in short, will not procedurally prevent arbitrations from
being heard, nor will it substantively restrict expropriation claims.
It is “toothless,” said Ramage.
IP
Law under Attack
TPP
would thus allow foreign companies to bring a wide range of
challenges to government IP rulings. A foreign business could
challenge the denial of a patent application, a ruling that it
infringed a trademark, a decision that its own copyrights weren’t
infringed, or a statute restricting the scope of patentable
inventions. Any government action that adversely affects a foreign
company’s IP expectations could be attacked.
Such
ISDS challenges are already being brought under other free trade
agreements, none of which list IP as a protected investment. Eli
Lilly, for instance, has brought an ISDS proceeding against
Canada, because Canadian courts struck down patents on two
profitable Lilly drugs. Philip Morris has brought ISDS proceedings
against Australia and
Uruguay, alleging that
the tobacco giant’s trademark rights (and cigarette sales) have
been harmed by the countries’ requirements that cigarettes be sold
in plain packaging.
But
TPP, according to some experts, will increase the range of government
IP actions that can be challenged under ISDS. That’s because the
“TPP includes a new footnote, not previously released as part of
any other [free trade agreement’s] investment chapter,” Prof.
Sean Flynn of American University Law School wrote in a blog
post. This footnote is found in TPP Article 9.7, paragraph 5,
which, ironically, creates the IP carve-out that supposedly limits
expropriation claims. The note states that expropriation claims can
be used to challenge “exceptions” to IP rights.
“This
expands the range of challenges that can be brought by companies,”
Flynn wrote. It makes clear “that private companies are empowered
by the treaty to challenge … exceptions like the US fair use
doctrine, or individual applications of it.”
This
expansion of expropriation claims is likely to hit the US harder than
any other TPP country. “The US has the biggest copyright exception:
fair use. That is begging to be challenged under TPP,” said Love.
Custom-Made
Justice
Once
an ISDS challenge is brought, there is almost no check on the power
of the unelected panel of private ISDS arbitrators. The arbitrators
are not required to follow any precedents, and there are no
substantive appeals from their rulings. As a result, ISDS arbitrators
can ignore statutes, regulations, even IP decisions from a nation’s
highest court, and make rulings based purely on their own notions of
what constitutes expropriation or a required “minimum standard of
treatment.”
“ISDS
could become a form of supra-judicial review,” said Ramage. “If a
company doesn’t like a final court or administrative agency
decision in a matter, it can file an ISDS action, claiming that the
state action has harmed it or expropriated its property. A country’s
supreme court no longer will no longer be the ‘court of last
resort’ if you’re a foreign investor … instead, it just may be
an ISDS tribunal.”
Many
governments are already nervous of adverse ISDS rulings. Because just
one ruling can force a government to pay hundreds of millions of
dollars, plus encourage similar arbitration claims from other foreign
investors. It can effectively make a law or policy too expensive to
maintain.
This
is bad news for IP law in the TPP area. Because of TPP’s ISDS
provisions, nations that sign onto the agreement risk the prospect of
either paying hundreds of millions of dollars to keep their IP laws
in force, or amending their IP laws to satisfy disgruntled foreign
businesses.
TPP’s
provisions on IP and ISDS will “upset the international
intellectual property legal system,” Flynn wrote. There are good
reasons for his concern.
The
USTR was repeatedly asked to comment on the issues raised in this
article. The agency provided no response.
Related
Articles:
Dịch:
Lê Trung Nghĩa
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét
Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.