McConnell
warns that trade deal can’t pass Congress before 2016 elections
By
Paul Kane and David Nakamura December 10
Bài
được đưa lên Internet ngày: 10/12/2015
Lãnh
đạo pha đa số ở Thượng viện McConnell (R-Ky.) đã đưa
ra cú đánh đáng kể vào chương trình nghị sự thương
mại toàn cầu của Tổng thống Obama hôm thứ ba, nói rằng
hiệp định tổng thể với 11 quốc gia Vùng Thái bình
dương (Pacific Rim) sẽ không được gửi cho Quốc hội để
phê chuẩn cho tới sau bầu cử năm 2016 - và có thể không
cho tới sau khi Obama rời nhiệm sở.
McConnell,
người trước đó đã ủng hộ các nỗ lực cải thiện
sức mạnh đàm phán thương mại của Obama, đã đánh tín
hiệu rưangf ông đã chưa quyết định được về việc
ông định biểu quyết thế nào về hiệp định, nhưng
ông đã rõ rằng TPP (Trans-Pacific
Partnership) có lẽ sẽ thất bại nếu nó được gửi
cho Đồi Capitol vào mùa xuân hoặc mùa hè năm sau, như
chính quyền từng có kế hoạch.
“Nó
chắc chắn sẽ không tới trước cuộc bầu cử. Tôi
không nghĩ thế, và tôi có vài vấn đề nghiêm trọng với
những gì tôi nghĩ nó có”, McConnell nói trong một cuộc
phỏng vấn độc quyền với tờ The Washington Post. “Nhưng
tôi nghĩ tổng thống có thể mắc sai lầm lớn để có
có được biểu quyết trong quá trình bầu cử. Có sự
đẩy lùi ở tất cả các nơi”.
Sự
phản kháng của McConnell đối với việc chuyển hiệp
định đưa ra sự nghi ngờ về việc liệu Obama sẽ có
khả năng hay không để đảm bảo sự phê chuẩn cho hiệp
định thương mại lớn nhất từ trước tới nay như vậy
được cân nhắc, và điều mà tổng thống đã hy vọng
có lẽ là trong những nỗ lực đánh bóng - di sản cuối
cùng của mình. Một năm trong vai trò mới của mình,
McConnell cũng đã cho thấy gạt đi nhiều kỳ vọng hơn
đối với bất kỳ sự hoàn thành lập pháp mang tính đột
phá nào - “Tôi có lẽ ngạc nhiên” - trước khi Obama
kết thúc nhiệm kỳ của ông vào tháng 01/2017.
Những
lưu ý của ông từng là tuyên bố công khai thẳng thừng
nhất về sự nghi ngờ về các triển vọng của TPP từ
lãnh đạo đảng Cộng hòa, điều đã đưa ra ít sự ủng
hộ kể từ khi chính quyền đã công bố vào tháng 10 về
thương thảo cuối cùng đã đạt được giữa 12 quốc
gia.
Nhà
Trắng đã hy vọng rằng sự hỗ trợ mạnh của GOP vào
tháng 6 cho “quyền
tàu nhanh (fast track)” cho lập pháp về thương mại,
điều đã trao cho Obama thêm sức mạnh để hoàn tất hiệp
định, có thể nới lỏng con đường phê chuẩn cuối
cùng bằng việc định hình mối quan hệ đối tác giữa
tổng thống và các đối thủ của ông trong Đảng Cộng
hòa. Obama đã đấu tranh thắng lợi hiệp định thương
mại đó bất chấp sự đối lập dữ dội từ hầu hết
các nhà làm luật của Đảng Dân chủ, các công đoàn lao
động và các nhóm môi trường.
“Vâng,
tôi nghĩ có lẽ là một sai lầm lớn để gửi nó đi
trước cuộc bầu cử”, McConnell nói trong một cuộc
phỏng vấn. Ông đã lưu ý rằng quyền thương mại mà
Quốc hội đã phê chuẩn cũng trao quyền tàu nhanh cho tổng
thống tiếp sau để đảm bảo các hiệp định toàn cầu
đi qua nhiệm kỳ đầu của chính quyền đó. “Tổng
thống tiếp sau, bất kể là ai, sẽ có quyền hoặc xem
lại hiệp định này, nếu chính quyền không phê chuẩn,
hoặc kết thúc hiệp định của những người châu Âu
hoặc các hiệp định khác, và trao cho Quốc hội cơ hội
cân nhắc về nó”, McConnell nói.
Theo
thời hạn của luật tàu nhanh, Obama phải chờ 90 ngày sau
khi công bố hiệp định TPP cuối cùng trước khi ký hiệp
định đó và gửi nó cho Quốc hội; điều đó có thể
xảy ra tới ngày 04/02. Các nhà làm luật sau đó có thể
làm việc với chính quyền để xác định khi nào một
biểu quyết có thể diễn ra. Các trợ lý của Obama đã
nói điều đó có thể tới sớm nhất vào cuối tháng 3.
“Chúng
tôi sẽ tiếp tục làm việc với các lãnh đạo Quốc hội
để thông qua TPP càng sớm càng tốt vào năm sau”, Brandi
Hoffine, một nữ phát ngôn viên của Nhà Trắng, nói trong
thư điện tử hôm thứ ban khi được hỏi về các bình
luận của McConnell. “Chúng tôi không thấy bất kỳ lý
do nào để làm chậm trễ 18.000 khoản cắt thuế [thông
qua sự giảm biểu thuế quan] lên các hàng xuất khẩu
Được làm tại Mỹ [Made in America] trong TPP mà sẽ có lợi
cho các công nhân và các doanh nghiệp của chúng ta. Các
đối thủ cạnh tranh của chúng ta, bao gồm cả Trung Quốc,
sẽ không đứng yên bên lề trong thương mại, và chúng
ta cũng sẽ không như vậy”.
Nhưng
McConnell, người đã nói hôm thứ năm rằng ông đã chuyển
các mối lo ngại của ông cho Obama, kết hợp trong các câu
hỏi của ông về hiệp định của Thượng nghị sỹ
Orrin G. Hatch (R-Utah), chủ tịch Ủy ban Tài chính Thượng
viện, người cũng từng là người ủng hộ chính của
quyết định tàu nhanh. Họ đã đưa ra các lo ngại đặc
biệt về các điều khoản có liên quan tới các công ty
thuốc lá và thuộc y dược.
Kentucky
là một trong những nhà sản xuất thuốc lá lớn nhất
quốc gia, và Utah có nền công nghiệp thuốc y dược đang
phát triển.
Những
lo ngại của họ đã làm nản lòng sự nhiệt thành trong
số những người khác của Đảng Cộng hòa, và cuộc
tranh luận về các chính sách thương mại trong chiến dịch
tranh cử 2016 cũng đã làm đục đi các triển vọng cho
TPP. Vài đối thủ hàng đầu ứng cử chức tổng thống
của GOP, bao gồm cả người đang dẫn đầu Donald Trump và
Thượng nghị sỹ Ted Cruz (Tex.), đã phản đối hiệp
định, và tất cả các ứng viên của Đảng Dân chủ,
bao gồm cả Hillary Clinton, đã phản đối nó.
Thậm
chí nếu một người của Đảng Cộng hòa thân thiện hơn
với việc này, người ủng hộ các hiệp định thương
mại đang nổi lên như là ứng cử viên của GOP, thì
chính trị của việc phê chuẩn TPP có lẽ không cải
thiện đáng kể. Cuộc đua ban đầu chức tổng thống có
thể có kết quả vào tháng 4, nhưng hầu hét các bang sẽ
chỉ sau đó mới bắt đầu giữ các cuộc tranh đấu ban
đầu của họ cho những chiếc ghế ở Quốc hội.
Với
các nhà hoạt động cả bảo thủ và tự do đều phản
đối hiệp định, vài người ủng hộ thương mại trong
Quốc hội có lẽ sợ tiến hành bỏ phiếu chỉ vì họ
sẽ đối mặt với các thách thức trước tiên.
Obama
đã tiếp tục cố gắng tập hợp sự ủng hộ cho hiệp
định, khi cuối tháng trước gặp gỡ với các lãnh đạo
của 11 quốc gia khác trong TPP trong chuyến thăm
Manila.
“Chúng
ta sẽ thảo luận về con đường phía trước để đảm
bảo rằng TPP được ban hành trong từng quốc gia càng sớm
càng tốt”, Obama đã nói trước cuộc gặp đó. “Rõ
ràng, sự thực thi là sống còn sau khi chúng ta đã đi tới
văn bản ... Điều này là không dễ làm. Chính trị của
bất kỳ hiệp định thương mại nào cũng là khó khăn”.
Các
quan chức chính quyền nói họ lo ngại rằng sự chậm trễ
trong Quốc hội có thể dẫn tới những phức tạp chính
trị ở các nước khác với hiệp định, điều đã được
đàm phán hơn 5 năm qua. Vài chính phủ có thể quyết định
dừng sự tham gia của họ, đặc biệt nếu các nhà làm
luật Mỹ bắt đầu yêu cầu những thay đổi đối với
thỏa thuận.
TPP
có thể hạ biểu thuế lên các dịch vụ và hàng hóa,
bao gồm cả thịt bò, thịt lợn, sữa và ô tô, và thiết
lập các điều khoản điều chỉnh pháp luật mới cho các
nền công nghiệp mới hơn, bao gồm cả các công ty dịch
vụ tài chính, thuộc y dược và sản xuất đồ giải
trí. Nó cũng có thể điều chỉnh dòng chảy thông tin và
thương mại khắp Internet.
Obama
đã nói hiệp
định là trọng tâm đối với chương trình nghị sự
về kinh tế của ông, nhưng nó còn được xem bên trong
chính quyền như là một sáng kiến chính sách đối ngoại
quan trọng để cân bằng với ảnh
hưởng kinh tế của Trung Quốc. Dù Trung Quốc không
nằm trong số các quốc gia TPP, thì Bắc Kinh đã tìm cách
mở rộng ảnh hưởng của nó qua khu vực châu Á Thái
bình dương.
Tổng
thống đã gặp với vài lãnh đạo doanh nghiệp có ảnh
hưởng và đã bầu các quan chức ở Nhà trắng vào cuối
tuần trước. Cộng đồng các doanh nghiệp thường đã
ủng hộ hiệp định, nhưng các nhóm mạnh, bao gồm cả
Phòng Thương mại Mỹ còn chưa chính thức tán thành thỏa
thuận.
“Chúng
tôi thúc giục hành động”, Chủ tịch của Xerox Ursula
Burns, người đã dự cuộc gặp đó, nói. “Chúng ta sẽ
đặt toàn bộ sức nặng của chúng ta đằng sau việc đảm
bảo rằng các thành viên Quốc hội hiểu sự việc rằng
chúng ta thực sự ủng hộ TPP. Khi làm chậm lại, theo
quan điểm của chúng tôi, hoàn toàn không mang được
nhiều lên bàn... Họ đang nghe ngóng, và chúng ta phải làm
việc cật lực về nó”.
McConnell
đã đá quả bóng qua một điều khoản mà có thể cấm
các công ty thuốc lá khỏi việc truy cập một tòa án
quốc tế được thiết lập để dàn xếp các tranh chấp
giữa các quốc gia TPP và các tập đoàn đa quốc gia đang
tìm kiếm những thiệt hại cho lợi nhuận bị mất vì
những thay đổi trong luật - các quy định khắt khe hơn
về y tế cộng đồng về thuốc lá, ví dụ thế. Hatch
từng lo ngại về các điều khoản có thể chào các công
ty thuốc y dược mà phát triển các thuốc sinh vật học
thế hệ sau khoảng 8 năm bảo vệ cho sở hữu trí tuệ,
4 năm ít hơn so với sẵn sàng hiện hành theo các luật
của Mỹ.
2
điều khoản đó nằm trong số các thỏa hiệp cuối cùng
giữa các bên đàm phán trước khi hiệp định đã được
các bộ trưởng thương mại công bố ở Atlanta vào tháng
10.
Senate
Majority Leader Mitch McConnell (R-Ky.) dealt a significant blow to
President Obama’s global trade agenda Thursday, declaring that a
sweeping pact with 11 Pacific Rim nations should not be sent to
Congress for approval until after the 2016 elections — and maybe
not until after Obama leaves office.
McConnell,
who previously supported efforts to enhance Obama’s trade
negotiating powers, signaled that he was undecided on how he would
vote on the deal, but he was clear that the
Trans-Pacific Partnership (TPP) would be defeated if it were sent
to Capitol Hill next spring or summer, as the administration was
planning to do.
“It
certainly shouldn’t come before the election. I don’t think so,
and I have some serious problems with what I think it is,”
McConnell said in an exclusive interview with The Washington Post.
“But I think the president would be making a big mistake to try to
have that voted on during the election. There’s significant
pushback all over the place.”
McConnell’s
resistance to moving the pact casts doubt on whether Obama will be
able to secure approval for the largest such trade deal ever
considered, and one that the president had hoped would be among his
final legacy-burnishing efforts. A year into his new role, McConnell
also sought to more broadly tamp down expectations for any other
breakthrough legislative accomplishments — “I’d be surprised”
— before Obama finishes his term in January 2017.
His
remarks were the bluntest public statement of doubt on the TPP’s
prospects from Republican leadership, which has offered little
support since the administration announced in October that a final
deal had been reached among the 12 nations.
The
White House had hoped that the GOP’s strong support in June for
“fast
track” trade legislation, which granted Obama additional powers
to complete the pact, would ease the path for final ratification by
forging a partnership between the president and his Republican
rivals. Obama has championed the trade pact despite fierce opposition
from most Democratic lawmakers, labor unions and environmental
groups.
“Yeah,
I think it would be a big mistake to send it up before the election,”
McConnell said in the interview. He noted that the trade authority
Congress approved also gives the next president fast-track authority
to secure global deals throughout the first term of that
administration. “The next president, whoever that is, will have the
authority to either revisit this one, if it doesn’t pass, or finish
the European deal or other deals, and give Congress a chance to weigh
in on it,” McConnell said.
Under
the terms of the fast-track legislation, Obama must wait 90 days
after the announcement of the final TPP agreement before signing the
pact and sending it to Congress; that could happen by Feb. 4.
Lawmakers would then work with the administration to determine when a
vote would take place. Obama aides have said that could come by late
March at the earliest.
“We
will continue working with Congressional leaders to pass the
Trans-Pacific Partnership as soon as possible next year,” Brandi
Hoffine, a White House spokeswoman, said in an email Thursday when
asked about McConnell’s comments. “We don’t see any reason to
delay the 18,000 tax cuts [through tariff reductions] on Made in
America exports in TPP that will benefit our workers and businesses.
Our competitors, including China, aren’t standing on the sidelines
on trade, we shouldn’t be either.”
But
McConnell, who said Thursday that he has relayed his concerns to
Obama, is joined in his questioning of the deal by Sen. Orrin G.
Hatch (R-Utah), the Senate Finance Committee chairman, who was also a
key supporter of the fast-track legislation. They have raised
particular concerns about provisions related to tobacco and
pharmaceutical companies.
Kentucky
is one of the nation’s largest tobacco producers, and Utah has a
growing pharmaceutical industry.
Their
concerns have dampened enthusiasm among other Republicans, and the
debate over trade policies on the 2016 campaign trail has also
muddied the prospects for the TPP. Several top contenders for the GOP
presidential nomination, including front-runner Donald Trump and Sen.
Ted Cruz (Tex.), have denounced the pact, and all of the Democratic
candidates, including Hillary Clinton, oppose it.
Even
if a more establishment-friendly Republican who supports trade deals
emerges as the GOP nominee, the politics of approving the TPP are not
likely to significantly improve. The presidential primary race could
effectively be over by April, but most states will only then begin to
hold their primary contests for congressional seats.
With
liberal and conservative activists alike denouncing the deal, some
trade supporters in Congress might fear taking that vote just as they
face primary challenges.
Obama
has continued to try to rally support for the pact, meeting last
month with the leaders of the 11 other TPP countries during a visit
to Manila.
“We’re
going to discuss the road ahead to ensure that TPP is enacted in each
of our countries as swiftly as possible,” Obama said before that
meeting. “Obviously, execution is critical after we have arrived at
the text. . . . This is not easy to do. The politics of any trade
agreement are difficult.”
Administration
officials said they are concerned that delays in Congress could lead
to political complications in other countries with the deal, which
was negotiated over more than five years. Some governments could
decide to end their participation, especially if U.S. lawmakers begin
asking for changes to the accord.
The
TPP would lower tariffs on services and goods, including beef, pork,
dairy and automobiles, and establish new regulatory provisions for
newer industries, including financial services, pharmaceuticals and
entertainment production companies. It would also regulate the flow
of information and commerce over the Internet.
Obama
has said the
pact is central to his economic agenda, but it is also viewed
inside the administration as an important foreign policy initiative
to balance the growing economic
clout of China. Although China is not among the TPP nations,
Beijing has sought to expand its influence throughout the Asia
Pacific.
The
president met with several influential business leaders and elected
officials at the White House last week. The business community has
generally been supportive of the deal, but powerful groups including
the U.S. Chamber of Commerce have not formally endorsed the accord.
“We
urge quick action,” said Xerox Chairman Ursula Burns, who attended
that meeting. “We will put our full weight behind assuring that the
members of Congress understand the fact that we really support TPP.
Slowing down, in our opinion, doesn’t bring a lot to the table at
all. . . . They’re listening, and we have to work hard on it.”
McConnell
has balked over a provision that would bar tobacco companies from
accessing an international tribunal established to settle disputes
between TPP nations and multinational corporations seeking damages
for profits lost because of changes in laws — stricter public
health regulations on cigarettes, for example. Hatch has been
concerned about provisions that would offer pharmaceutical companies
that develop next-generation biologic drugs about eight years of
protections for intellectual property, four years fewer than is
currently available under U.S. laws.
Those
two provisions were among the final compromises between the
negotiators before the agreement was announced by trade ministers in
Atlanta in October.
Dịch:
Lê Trung Nghĩa
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét
Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.