Global
Alliance Condemns Internet Rulemaking Through Closed Trade Agreements
February
22, 2016 | By Jeremy
Malcolm
Bài
được đưa lên Internet ngày: 22/02/2016
Tải
về bản dịch sang tiếng Việt của Tuyên
bố Brussels về Thương mại và Internet, 22/02/2016 ở đây
Quỹ
Biên giới Điện tử EFF (Electronic Frontier Foundation) đã
bỏ ra nhiều năm đấu tranh chống lại Hiệp định Đối
tác Xuyên Thái bình dương - TPP (Trans-Pacific
Partnership); không phải vì chúng tôi chống lại tự do
thương mại, mà vì chúng tôi sợ rằng ảnh hưởng thái
quá mà các lợi ích được ban cho lên Đại diện Thương
mại Mỹ - USTR (United States Trade Representative). Tới lượt
nó, USTR thực thi ảnh hưởng của riêng nó đối với
những người ra chính sách đối ngoại, cuối cùng sẽ
gây ra các quy tắc bản quyền khắt khe nghiêm trọng và
các chính sách số vụng về khắp trên toàn cầu. Những
lo ngại đó đã được
thẩm định đầy đủ với phiên bản cuối cùng của
hiệp định tới muộn.
Trên
thực tế, thậm chí chúng tôi đã ngạc nhiên trong một
vài chính sách mới có liên quan tới Internet mà bây giờ
đã được gộp vào trong các thương thảo đóng đó - như
các quy định áp đặt cách mà các quốc gia phải quản
lý các tên miền theo mã quốc gia của chúng, và viện hạn
chế tính mềm dẻo của chúng để áp đặt sự rà soát
lại mã nguồn trong công nghệ của người tiêu dùng, hoặc
đòi hỏi các dữ liệu riêng tư của các công dân của
họ phải được đặt chỗ một cách cục bộ. Có thể
là công bằng để nói rằng cho tới gần đây không ai
từng chờ đợi những quy định như vậy sẽ trở thành
chủ đề của các cuộc thương thảo đằng sau các cánh
cửa đóng giữa các nhà đàm phán thương mại, thay vì
được tranh luận cởi mở trong các quốc hội, hoặc
trong các cơ quan quốc tế minh bạch hơn như Tập đoàn
Internet về Tên và Số được Chỉ định - ICANN (Internet
Corporation for Assigned Names and Numbers),
hoặc thậm chí Tổ chức Sở hữu Trí tuệ Thế giới -
WIPO (World
Intellectual Property Organization).
Chúng
tôi đã tin tưởng nhiều năm rằng phải có cách tốt
hơn. Liệu TPP cuối cùng có thất bại trong việc phê
chuẩn hay không, kết quả đầu ra bẽ bàng này sẽ buộc
các nhà đàm phán và những người giám sát chúng đi đến
sự hiện thực hóa y hệt. Nhưng liệu học sẽ đi đâu
từ đó nhỉ? Điều cần thiết là con đường rõ ràng
phía trước, từ các quy trình phát triển chính sách đóng
và mù mờ bị nội dung của các nhà vận động hành lang
của giới công nghiệp bắt giữ, hướng tới một mô
hình có sự tham gia mở và có ý nghĩa trong tương lai của
sự phối hợp chính sách toàn cầu có liên quan tới
Internet.
Hôm
nay, 20 tổ chức và chuyên gia từ khắp nơi trên thế giới
đã đưa ra phiên bản của họ cho sự biến đổi không
thể tránh khỏi và quá chậm này; Tuyên bố Brussels về
Thương mại và Internet (Brussels
Declaration on Trade and the Internet). Trong số các khuyến
cáo chủ chốt từ Tuyên bố Brussels là các quốc gia nên:
- đảm bảo sự phổ biến thông tin chủ động tích cực, bao gồm việc đưa ra thường xuyên các đề xuất phác thảo và các văn bản tăng cường, để xúc tác cho các bên tham gia đóng góp có được đầy đủ thông tin và tham gia có ý nghĩa vào quy trình thương thảo.
- cung cấp các cơ hội rộng mở cho sự tham gia và sự cộng tác có ý nghĩa với các đại diện của xã hội dân sự.
- yêu cầu sự đại diện cân bằng đối với bất kỳ cơ quan hoặc quy trình cố vấn thương mại nào, bao gồm cả các cơ quan triển khai, và yêu cầu họ phản ánh tất cả các lợi ích bị/được ảnh hưởng tiềm tàng, và
- tiến hành các biện pháp quả quyết để lôi kéo các tổ chức và các chuyên gia đại diện cho những người sử dụng và những người tiêu dùng Internet tham gia vào.
Các
bên ký tên vào tài liệu này, bao gồm EFF, Creative Commons,
và Mozilla cùng với các bên khác, từng là những người
tham gia trong cuộc
gặp chiến lược mà EFF đã tổ chức ở Brussels vào
tháng trước, để tìm kiếm các giải pháp cho sự nắm
giữ ngày một gia tăng sự phát triển chính sách có liên
quan tới Internet của các thỏa thuận thương mại bí mật
và độc quyền đó. Tuyên bố Brussels
chỉ là kết quả đầu ra hữu hình đầu tiên của cuộc
gặp đó, điều cũng sẽ dẫn tới một loạt các hoạt
động đang diễn ra được những người tham gia theo đuổi
một cách cá nhân hoặc trong liên minh, tất cả với mục
tiêu giác ngộ về quyền của những người sử dụng
tham gia trong phát triển các quy định và tiêu chuẩn toàn
cầu mà ảnh hưởng tới Internet.
Tuyên
bố Brussels còn xa với tất cả những điều chúng tôi
phải nói về sự quá độ từ các cuộc đàm phán thương
mại đóng tới các quy trình mở hơn - nhưng đây là sự
khởi đầu. Liệu các bộ thương mại có làm dấy lên
thách thức trong việc áp dụng các khuyến cáo đó hay
không, chúng tôi là mở để làm việc với họ với thiện
chí để triển khai các cải cách cần thiết. Nếu
không, các kế hoạch được đặt ra ở Brussels, bao gồm
cả các cách lựa chọn khác để phục hồi lại nền dân
chủ và sức mạnh của người sử dụng cho sự phát
triển chính sách nhà nước có liên quan tới Internet trên
toàn cầu. Dù là con đường nào,
thì mô hình TPP về việc ra quyết định đằng sau các
cánh cửa đóng, bị bắt giữ sẽ không có tương lai.
Cập
nhật: Vì việc đưa lên Tuyên bố Brussels, chúng
tôi đã nhận được nhiều sự biểu lộ quan tâm tích
cực từ những bên khác có mong muốn phê chuẩn nó. Chúng
tôi sẽ đưa lên một bản PDF được cập nhật bên dưới
vào tuần sau, bao gồm các bên phê chuẩn bổ sung. Hơn
nữa, vài sự phê chuẩn đã được thực hiện theo năng
lực cá nhân đã được bỏ qua khỏi tệp PDF gốc vì có
lỗi hoặc vì chúng đã được nhận quá muộn: có từ
Sean Flynn (Chương trình về Luật Sở hữu Trí tuệ và
Công lý Quốc tế, Cao đẳng Luật Mỹ của Đại học
Washington), Puneeth Nagaraj (Đại học Luật Quốc gia Delhi),
Reileen Dulay (Quan hệ đối tác CSO vì Tính hiệu quả của
Sự phát triển), Jennifer del Rosario-Malonzo (IBON
International), và Tatiana Tropina (Max-Planck
Institut für ausländisches und internationales Strafrecht).
EFF
has spent years battling the undemocratic Trans-Pacific
Partnership (TPP); not because we are against free trade, but
because we fear that the undue influence that vested interests have
over the United States Trade Representative (USTR). In turn, the USTR
exercises its own influence over foreign policymakers, ultimately
resulting in punishingly strict copyright rules and ham-fisted
digital policies sweeping the globe. These concerns have been fully
validated with the belated release of the final text of the
agreement.
In
fact, even we have been surprised at some of the new Internet-related
policies that have now been subsumed into these closed trade
negotiations—such as rules dictating how countries have to manage
their country-code domain names, and limiting their flexibility to
mandate the review of source code in consumer technology, or to
require private data of their citizens to be hosted locally. It would
be fair to say that until recently nobody ever expected such rules to
be the subject of closed door negotiations between trade negotiators,
rather than being openly debated in national parliaments, or in more
transparent international bodies such as the Internet
Corporation for Assigned Names and Numbers (ICANN), or even the
World Intellectual Property
Organization (WIPO).
We
have believed for years that there must be a better way. Should the
TPP ultimately fail to be ratified, this humiliating outcome ought to
force trade negotiators and their overseers to arrive at the same
realization. But where should they go from there? What is needed is a
clear path forward, from closed and opaque policy development
processes captured by content industry lobbyists, towards a more open
and meaningfully participatory future model of Internet-related
global policy coordination.
Today,
twenty organizations and experts from around the world released their
vision for this inevitable and overdue transition; the Brussels
Declaration on Trade and the Internet [PDF]. Among the key
recommendations from the Brussels Declaration are that countries
should:
- ensure pro-active dissemination of information, including the regular release of draft proposals and consolidated texts, to enable stakeholders to be fully informed and to meaningfully participate in the negotiation process;
- provide ample opportunities for meaningful involvement and collaboration with civil society representatives;
- require balanced representation on any trade advisory bodies or processes, including implementation bodies, and require that they reflect all interests potentially affected; and
- take affirmative measures to engage organizations and experts representing Internet users and consumers.
The
signatories to this document, who include EFF, Creative Commons, and
Mozilla among others, were the participants in an intensive strategy
meeting that EFF held in Brussels last month, to find solutions
to the increasing capture of Internet-related policy development by
these secretive and exclusive trade deals. The Brussels Declaration
is just the first tangible outcome of that meeting, which will also
lead into a series of ongoing activities pursued by participants
individually or in coalition, all with the aim of reclaiming users'
right to participate in the development of global rules and norms
that affect the Internet.
The
Brussels Declaration is far from all that we have to say about the
transition from closed trade negotiations to more open processes—but
it is a start. Should trade ministries rise to the challenge of
adopting these recommendations, we are open to working with them in
good faith to implement the necessary reforms. If not, the plans laid
in Brussels include alternative avenues for the restoration of
democracy and user empowerment to international Internet-related
public policy development. Either way, the TPP's model of captured,
closed-door rulemaking has no future.
Update:
Since posting the Brussels Declaration, we have received many
positive expressions of interest from others wishing to endorse it.
We will post an updated PDF below next week containing these
additional endorsements. Additionally, several endorsements made in
individual capacity were omitted from the original PDF file in error
or because they were received too late: these are from Sean Flynn
(Program on Information Justice and Intellectual Property Law,
American University Washington College of Law), Puneeth Nagaraj
(National Law University of Delhi), Reileen Dulay (CSO Partnership
for Development Effectiveness), Jennifer del Rosario-Malonzo (IBON
International), and Tatiana Tropina (Max-Planck Institut für
ausländisches und internationales Strafrecht).
Dịch:
Lê Trung Nghĩa
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét
Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.