The
case for educating judges on open source licensing
Posted
04 Feb 2016 by Ben Cotton
Bài
được đưa lên Internet ngày: 04/02/2016
“Mã
nguồn mở là có vấn đề vì những người nặc danh trên
Internet thiết kế nó, và 'các lỗ hổng' không được các
bản nâng cấp của các nhà cung cấp sửa”. Liệu đây
cáo phải là FUD
từ các con vật khổng lồ của một vài phần mềm sở
hữu độc quyền hay không? Không, đây hoàn toàn là từ
một
quyết định gần đây do Tòa án
Phúc thẩm California đã đưa ra.
Như
luật sư Evan Brown đã
lưu ý, vụ kiện giữa tập đoàn 21st Capital và công ty
Onodi Tooling & Engineering đã không dựa vào thực tế
rằng PostgreSQL là phần mềm nguồn mở (PMNM). Quả thực,
bản chất tự nhiên mở của phần mềm về cơ bản là
không phù hợp với các thực tế của vụ kiện. Dù vậy,
thực tế là một tuyên bố như vậy có thể xuất hiện
ở một phán quyết của tòa án là đáng lo ngại. Chúng
ta quen nghĩ về các vấn đề pháp lý của phần mềm
nguồn mở ở khía cạnh sở hữu trí tuệ. Bằng sáng
chế, bản quyền, và các vấn đề cấp phép đã từng
kiện tụng nhiều năm qua. Nhưng các vấn đề đó rõ ràng
là không khác đối với các dự án phần mềm nguồn mở.
Bản
quyền là bản quyền, và các giấy phép nguồn mở chỉ
là giấy phép khác. Những gì vụ kiện này minh họa là
nhu cầu đối với các thẩm phấn và luật sư phải hiểu
phần mềm nguồn mở là gì: không chỉ phần mềm được
làm cho sẵn sàng theo một giấy phép, mà phần mềm có
các nét đặc biệt đi kèm.
Các
độc giả của Opensource.com sẽ không ngạc nhiên để đọc
rằng những người tham gia trong các dự án nguồn mở
không phải gồm toàn những người đồng nhất như nhau.
Các dự án được quản lý theo các cách thức khác nhau:
một số sẽ chấp nhận mã từ bất kỳ ai miễn là nó
làm việc được, trong khi các lập
trình viên khác viết phần mềm và sau đó “ném nó qua
cửa sổ” cho cộng đồng người sử dụng. Ở đâu đó
trong cái phổ đó là “những người lạ ngẫu nhiên thực
hiện những đệ trình mà ngay lập tức ảnh hưởng tới
mọi cài đặt của gói phần mềm đó”. Những người
nhiệt tình với phần mềm nguồn mở hiểu rằng phần
mềm do cộng đồng phát triển cũng có thể an toàn hệt
như các gói phần mềm sở hữu độc quyền. Nghiên cứu
hàn lâm ủng hộ điều này. Sử dụng nhiều PMNM trong
chính phủ và giới công nghiệp chỉ ra rằng nó có ý
nghĩa tốt trong kinh doanh. Và trong
khi tất cả điều này là tốt, thì nó lại ít có ý
nghĩa nếu các luật sư và các thẩm phán trong các phòng
xử án lại không hiểu.
Luật
hầu như luôn tụt hậu đằng sau công nghệ - đôi khi
hàng chục năm hoặc hơn thế - và các luật được làm
từ cả các cơ quan lập pháp và từ các quyết định của
các thẩm phán. Đó chỉ là vấn đề của thời gian cho
tới khi bản chất tự nhiên của PMNM trở thành một phần
thích hợp của xử án. May thay, vụ kiện của 21st Capital
không thiết lập một tiền lệ có khả năng tham chiếu
về phần mềm nguồn mở, mà vụ kiện tiếp sau có lẽ.
Rõ
ràng là những người bảo vệ nguồn mở cần phải làm
việc trong việc giáo dục những người tham gia trong hệ
thống pháp lý. Các luật sư và
các thẩm phán cần phải biết luật trước tiên, và là
không hợp lý để kỳ vọng họ có thể có tri thức sâu
về từng vấn đề mà có thể nảy sinh ra. Dù vậy,
thậm chí một thói quen tình cờ cũng có thể có ảnh
hưởng sâu sắc. Tôi không chắc phải tiếp cận vấn đề
thế nào cho tốt, nên nếu bạn có các ý tưởng, hãy cho
tôi biết trong phần bình luận.
"Open
source code is problematic because anonymous people on the Internet
design it, and 'holes' are not fixed by vendor updates." Is this
FUD
from some proprietary software behemoth? No, it's a quote from a
recent decision made by a California Court of Appeal.
As
attorney Evan Brown
noted, 21st Capital Corp. v. Onodi Tooling & Engineering Co. did
not hinge on the fact that PostgreSQL is open source software.
Indeed, the open nature of the software is basically irrelevant to
the facts of the case. Nonetheless, the fact that such a statement
would appear in a court ruling is disturbing. We're used to thinking
about the legal issues of open source software in terms of
intellectual property. Patent, copyright, and licensing issues have
been litigated over the years. But these issues are not markedly
different for open source software projects.
Copyright
is copyright, and open source licenses are just another license. What
this case illustrates is the need for judges and lawyers to
understand what open source software is: not just software made
available under a license, but software that has an accompanying
ethos.
Readers
of Opensource.com will not be surprised to read that participants in
open source projects are not comprised of a monolithic demographic.
Projects are run in a variety of ways: some will accept code from
anyone so long as it works, while other programmers write the
software and then "throw it over the wall" to the user
community. Nowhere on that spectrum is "random strangers make
driveby commits that immediately affect every installation of that
software package." Open source software enthusiasts understand
that community-developed software can be just as secure as
proprietary packages. Academic research backs this up. The large
usage of open source software in government and industry shows that
it makes good business sense. And while this is all well and good, it
means little if the lawyers and judges in a courtroom don't get it.
Law
almost always lags technology—sometimes by a decade or more—and
laws are made both by legislatures and by judicial decisions. It's
only a matter of time until the very nature of open source software
becomes a relevant part of a trial. Fortunately, the 21st Capital
case does not establish a citeable precedent about open source
software, but the next case might.
It's
clear that open source advocates need to work on educating
participants in the legal system. Lawyers and judges need to know the
law foremost, and it's unreasonable to expect them to have deep
knowledge of every possible issue that might arise. Nonetheless, even
a passing familiarity can have a profound impact. I'm not sure how
best to approach the issue, so if you have ideas, let me know in the
comments.
Dịch:
Lê Trung Nghĩa
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét
Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.