European
Parliament repeats call for open source
Submitted
by Gijs Hillenius
on February 02, 2016
Bài
được đưa lên Internet ngày: 02/02/2016
Lần
thứ 2 chỉ trong vòng 3 tháng, Nghị viện châu Âu đã kêu
gọi Ủy ban châu âu gia tăng chia sẻ phần mềm tự do
nguồn mở. Hôm 19/01, trong cái gọi là báo
cáo sáng kiến riêng, nghị viện châu Âu (EP) cũng đã
thúc giục ủy ban châu Âu (EC) sử dụng dạng phần mềm
này để thúc đẩy sử dụng lại trong và giữa các cơ
quan hành chính nhà nước như một giải pháp gia tăng tính
tương hợp.
EP
nói rằng phần mềm tự do nguồn mở sẽ 'thúc đẩy tính
cạnh tranh qua tính tương hợp và tiêu chuẩn hóa'.
Vào
tháng 10, EP đã
kêu gọi “thay thế có hệ thống
các phần mềm sở hữu độc quyền bằng các phần mềm
nguồn mở có thể kiểm tra và thẩm định được trong
tất cả các cơ sở của Liên minh châu Âu (EU), và đưa
ra các tiêu chí lựa chọn nguồn mở bắt buộc trong tất
cả các thủ tục mua sắm CNTT-TT trong tương lai”.
Trong
một tuyên
bố, Quỹ Phần mềm Tự do châu Âu - FSFE (Free Software
Foundation Europe) nói Quỹ “vui mừng thấy rằng EP có thái
độ khẳng định và quan điểm mạnh mẽ hướng tới gia
tăng sử dụng phần mềm tự do và tầm quan trọng của
nó cho thị trường số duy nhất”.
Hành
độc và chiến lược
Nghị
quyết “Hướng tới Luật về Thị trường Số Duy
nhất” (Digital Single Market Strategy), là câu trả lời của
EP cho Chiến lược Thị trường Số Duy nhất của Uỷ
ban.
Hơn
nữa, Nghị viện nói phần mềm tự do nguồn mở là công
cụ để tăng cường 'sự tin cậy và an toàn trong các
mạng số, các nền công nghiệp, các dịch vụ và các hạ
tầng và trong việc xử lý các dữ liệu cá nhân'. EP kêu
gọi Ủy ban “khai thác chương trình phát hiện các chỗ
bị tổn thương được phối hợp rộng khắp EU, bao gồm
cả việc sửa các chỗ bị tổn thương được biết tới
của phần mềm, như một biện pháp chống lại sự lạm
dụng các chỗ bị tổn thương của phần mềm và các lỗ
thủng trong an toàn và dữ liệu cá nhân”.
Những
người làm phần mềm nên quảng bá các ưu điểm an toàn
của phần mềm nguồn mở cho những người sử dụng của
họ, EP bổ sung thêm.
Kiểm
tra an toàn
Ủy
ban đã bắt đầu một
dự án thí điểm về kiểm tra an
toàn các phần mềm nguồn mở. Nó bắt đầu bằng một
sự kiểm kê tất cả các công cụ nguồn mở được EC
và EP sử dụng. Dự án Kiểm tra Phần mềm Tự do Nguồn
mở của EU - EU-Fossa
(EU-Free and Open Source Software Auditing) sau đó sẽ lôi kéo
các cộng đồng nguồn mở và công chúng nói chung, để
nhận diện thành phần phần mềm nào EC nên kiểm tra về
các vấn đề an toàn. Dự án EU-Fossa
có ngân sách 1 triệu EUR, EP đã dành ra vào tháng 12/2014.
Nó sẽ được hoàn thành vào cuối tháng 11.
For
the second time in just three months, the European Parliament has
called on the European Commission to to increase the share of free
and open source software. On 19 January, in a so-called
own-initiative
report, the EP also urged the EC to use this type of software to
promote reuse in and between public administrations as a solution to
increase interoperability.
The
European Parliament says that free and open source software will
‘boost competitiveness through interoperability and
standardisation’.
In
October, the EP called
“for the systematic replacement of proprietary software by
auditable and verifiable open-source software in all the EU
institutions, and for the introduction of a mandatory
open-source-selection criterion in all future ICT procurement
procedures.”
In
a statement,
the Free Software Foundation Europe (FSFE) says it is “glad to see
that the Parliament took an affirmative attitude and a bolder stance
towards the increased use of free software and its importance to
digital single market.”
Act
and Strategy
The
resolution
“Towards a Digital Single Market Act”, is the Parliament’s
answer to the Commission’s Digital Single Market Strategy.
In
addition, the Parliament says free and open source software is
instrumental to reinforce ‘trust and security in digital networks,
industries, services and infrastructures and in the handling of
personal data’. The EP calls on the Commission “to explore an
EU-wide coordinated vulnerability disclosure programme, including the
repair of known software vulnerabilities, as a remedy against the
abuse of software vulnerabilities and security and personal data
breaches.”
Software
makers should promote the security advantages of open source software
to their users, the EP adds.
Security
Audit
The
Commission started a pilot
project for a security audit of open source software. It starts
with an inventory of all the open source tools used by the EC and EP.
The ‘EU-Free and Open Source Software Auditing’ (EU-Fossa)
project will then involve the open source communities and the general
public, to identify which software component the EC should audit for
security issues. The EU-Fossa project has a EUR 1 million budget,
earmarked by the European Parliament in December 2014. It will be
completed at the end of November.
Dịch:
Lê Trung Nghĩa
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét
Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.