‘Publicly funded software should be free’
Submitted
by Gijs Hillenius
on March 24, 2016
Các nhóm phần mềm tự do April và FSFE nói
2
nhóm chính bảo vệ phần mềm tự do của châu Âu, April
và FSFE, viện lý rằng phần mềm được phát triển đặc
biệt cho hoặc bởi khu vực nhà nước sẽ được làm cho
sẵn sàng như là phần mềm tự do. 2 NGO đó sẽ tiếp tục
thúc đẩy các cơ quan hành chính nhà nước châu Âu gia
tăng sử dụng phần mềm tự do nguồn mở.
“Năm
2016, trọng tâm của chúng tôi nhằm vào việc thúc đẩy
yêu cầu tất cả các phần mềm được nhà nước cấp
vốn sẽ được xuất bản như là phần mềm tự do”,
FSFE viết
trong báo cáo thường niên, được xuất bản trên
trực tuyến hôm 24/02. “Ủy ban châu Âu nhận
thức
được giá trị của các dữ liệu của nhà nước”,
Jonas
Öberg, giám đốc điều hành của FSFE, nói. “Phần mềm
tự do là trình điều khiển cho sự đổi mới”.
April
viện
lý
rằng mã nguồn phần mềm được viết cho hoặc bởi các
cơ quan nhà nước là thông tin hành chính, nó sẽ được
làm cho công khai giống hệt như các tài liệu khác của
chính phủ. April đã
xuất bản
báo cáo 2015 của nó hôm 13/02.
“Việc
xuất bản mã không làm cho nó trở thành phần mềm tự
do”, giám đốc điều hành April Frédéric Couchet cảnh
báo, “nhưng nó là bước đầu tiên”. April cảnh báo
một Luật Số sắp
tới
sẽ yêu cầu các dịch vụ nhà nước ưu tiên phần mềm
tự do.
Các tiêu chuẩn mở
NGO
này, được
thành lập vào năm 1996, có 4377 thành viên ở 51 quốc
gia. Nó bao gồm 9 cơ quan hành chính nhà nước như thành
phố Paris, Grenoble và tỉnh
Provence-Alpes-Cote của Azur.
FSFE
đã bắt đầu trong năm 2001, có hơn 1.000 thành
viên tích cực của FSFE ở 42 quốc gia, và có mạng
của hơn 10.000 người ủng hộ.
Trong
các báo cáo của họ, cả 2 NGO tích cực mô tả các hoạt
động bảo vệ nhiều phần mềm tự do của họ. 2 tổ
chức đó tương tác với các cơ quan hành chính nhà nước
quốc gia và châu Âu và thường cộng tác trong bảo vệ
của họ. Ví dụ, nhân sự kiện Ngày Phần mềm Tự do
(Free Software Day) 2015, 2 nhóm đã hợp với nhau trong việc
kêu gọi Ủy ban châu Âu tăng cường chính sách các tiêu
chuẩn mở của nó.
Thông
tin thêm:
Báo
cáo thường niên của April (tiếng Pháp)
Báo cáo thường nhiên của April, tóm tắt
Báo cáo thường niên của FSFE
Báo cáo thường nhiên của April, tóm tắt
Báo cáo thường niên của FSFE
Free software groups April and FSFE say
Europe’s
two main free software advocacy groups, April and the FSFE, argue
that software specifically developed for or by the public sector
should be made available as free software. The two NGOs will continue
to push Europe’s public administrations to increase the use of free
and open source software.
“For
2016, our focus is on pushing our demand for all publicly funded
software to be published as free software”, writes
the FSFE in its annual report, published online on 24 February. “The
European Commission recognises
the value of public data”, says Jonas Öberg, FSFE’s executive
director. “Free software is as much a driver for innovation.”
April
argues
that source code of software written for or by public authorities is
administrative information, which should be made public just like
other government documents. April published
its 2015 report on 13 February.
“Publishing
code does not make it free software”, warns April executive
director Frédéric Couchet, “but it is a first step.” April
wants an upcoming
Digital Law to instruct public services to give priority to free
software.
Open standards
The
NGO, founded
in 1996, has 4377 members in 51 countries. That includes 9 public
administrations such as the city of Paris, Grenoble and the
Provence-Alpes-Cote d'Azur province.
The
FSFE started in 2001, has over a thousand active FSFE
fellows in 42 countries, and has a network of over 10,000
supporters.
In
their reports, both NGOs extensively describe their many free
software advocacy activities. The two organisations interact with
local, national and European public administrations and regularly
collaborate in their advocacy. For example, on the occasion of the
2015 Free Software Day, the two groups joined others in calling on
the European Commission to strengthen its open standards policy.
More information:
Dịch: Lê Trung
Nghĩa
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét
Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.